Bình Phước: Hỗ trợ kinh phí học tập cho sinh viên dân tộc thiểu số

Hỗ trợ kinh phí học tập cho sinh viên dân tộc thiểu số là hoạt động được Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước thực hiện hiệu quả trong những năm qua.
Kon Tum: 900 em học sinh tham gia trình diễn cồng chiêng, múa xoang Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm 2022

Theo số liệu củaBan Dân tộc tỉnh Bình Phước, từ năm học 2016-2017 đến năm học 2020-2021, Ban Dân tộc tỉnh đã thực hiện hỗ trợ 105 lượt sinh viên người dân tộc thiểu số với kinh phí gần 600 triệu đồng. Riêng trong năm học 2020-2021 có 24 sinh viên được hỗ trợ với tổng kinh phí hơn 141 triệu đồng. Trong năm học 2021-2022, dự kiến sẽ hỗ trợ 50 sinh viên thuộc hộ nghèo người dân tộc thiểu số tại các xã biên giới, xã vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh với tổng kinh phí gần 400 triệu đồng.

Bình Phước: Hỗ trợ kinh phí học tập cho sinh viên dân tộc thiểu số
Sinh viên thuộc hộ nghèo người dân tộc thiểu số tại các xã biên giới, xã vùng khó khăn được hỗ trợ kinh phí học tập

Đối tượng được hỗ trợ phân thành 3 nhóm. Thứ nhất sinh viên người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo (hoặc đang trong năm học được công nhận thoát hộ nghèo, hộ cận nghèo) đang theo học hệ tập trung tại các trường đại học, cao đẳng, cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thứ hai, sinh viên người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú từ 03 năm trở lên tại các xã biên giới của tỉnh, các xã thuộc vùng khó khăn đang theo học hệ tập trung tại một cơ sở giáo dục. Thứ ba, sinh viên người dân tộc thiểu số đang học theo chế độ cử tuyển; đang học trường Dự bị đại học; sinh viên, học viên hệ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp đang học tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an; đang hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách Nhà nước; đã được hỗ trợ từ chính sách này cho một khóa học trước đó; vi phạm kỷ luật bị đình chỉ học tập, buộc thôi học không thuộc đối tượng hỗ trợ.

Bình Phước: Hỗ trợ kinh phí học tập cho sinh viên dân tộc thiểu số
Chính sách miễn giảm học phí thể hiện sự quan tâm, chia sẻ, động viên của Đảng, Nhà nước đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Hồ sơ nhận hỗ trợ gồm: Bản chính Giấy xác nhận của cơ sở giáo dục nơi sinh viên đang theo học với các thông tin của sinh viên về khóa học, năm học tại thời điểm nộp hồ sơ. Bản photo kèm theo bản chính để đối chiếu khi nộp trực tiếp tại Ban Dân tộc hoặc bản chính photo công chứng khi nộp qua đường bưu điện: Thẻ sinh viên; căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân; giấy chứng nhận hộ nghèo hoặc cận nghèo; sổ hộ khẩu hoặc giấy xác nhận về thời gian cư trú của cơ quan công an cấp xã nơi sinh viên đăng ký thường trú; vé tàu, xe từ nhà sinh viên đi đến cơ sở giáo dục nơi sinh viên đang theo học; bảng điểm trung bình kết quả học tập theo học kỳ hoặc năm học (nếu có, đối với sinh viên có kết quả học tập tính theo thang điểm 10 từ 7,0 trở lên); luận văn tốt nghiệp (nếu có, đối với sinh viên năm cuối).

Ban Dân tộc tỉnh nhận hồ sơ đề nghị hỗ trợ cho sinh viên người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước tính theo năm học bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 30/8 hàng năm. Địa chỉ nhận hồ sơ: Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước, số 244 Trần Hưng Đạo, phường Tân Phú, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Thông tin chi tiết liên hệ qua số điện thoại Phòng Chính sách Dân tộc: 02713.887.738.

Cùng với các chính sách miễn giảm học phí, các chính sách hỗ trợ đặc thù cho sinh viên người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, khó khăn đã thể hiện sự quan tâm, chia sẻ, động viên của Đảng, Nhà nước nhằm giúp học sinh dân tộc thiểu số có thêm chi phí sinh hoạt trong cuộc sống và có thêm điều kiện hoàn thành các chương trình học tại các trường đại học, cao đẳng…

Hương Giang
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: đồng bào dân tộc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bình Định: Xã “vùng lõm” cuối cùng có điện lưới quốc gia

Bình Định: Xã “vùng lõm” cuối cùng có điện lưới quốc gia

Làng Canh Tiến, xã Canh Liên - xã "vùng lõm" cuối cùng đã được cấp điện, đánh dấu mốc 100% hộ dân toàn tỉnh Bình Định được sử dụng điện lưới quốc gia.
Tiếp sức xây dựng thương hiệu sản phẩm khu vực dân tộc miền núi

Tiếp sức xây dựng thương hiệu sản phẩm khu vực dân tộc miền núi

Chính sách hỗ trợ thiết thực cùng quyết tâm của bà con dân tộc thiểu số ở miền núi đã và đang tạo nên những thương hiệu sản phẩm ngày một mạnh.
Longform | Chè Thịnh An: Thương hiệu được ‘chưng cất’ từ khát vọng vùng cao

Longform | Chè Thịnh An: Thương hiệu được ‘chưng cất’ từ khát vọng vùng cao

Tại HTX Chè Thịnh An không chỉ làm chè mà còn làm văn hóa. Không chỉ bán sản phẩm, mà xây dựng cả câu chuyện về vùng đất chè nổi tiếng của Việt Nam.
Na Võ Nhai, gà Phú Bình, chè Trại Cài: Thái Nguyên ‘làm thương hiệu’ từ sản phẩm bản địa

Na Võ Nhai, gà Phú Bình, chè Trại Cài: Thái Nguyên ‘làm thương hiệu’ từ sản phẩm bản địa

Bằng nhiều giải pháp xúc tiến thương mại, tỉnh Thái Nguyên đang từng bước tháo gỡ nút thắt “đầu ra” cho sản phẩm của đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Bình Định bắc nhịp cầu tiêu thụ nông sản vùng cao

Bình Định bắc nhịp cầu tiêu thụ nông sản vùng cao

Từ chợ truyền thống đến thương mại hiện đại, Bình Định đang dồn lực tìm đầu ra ổn định cho các sản phẩm đặc trưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Tin cùng chuyên mục

Đồng bào dân tộc thiểu số làm giàu từ nông sản sạch

Đồng bào dân tộc thiểu số làm giàu từ nông sản sạch

Nông sản sạch không chỉ nâng cao thu nhập mà còn thay đổi tư duy cũ, mở lối đi bền vững cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Dược liệu Quảng Nam: Từ sinh kế vùng cao đến trung tâm công nghiệp dược liệu quốc gia

Dược liệu Quảng Nam: Từ sinh kế vùng cao đến trung tâm công nghiệp dược liệu quốc gia

Dược liệu Quảng Nam đần trở thành sinh kế thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, mở ra cơ hội phát triển công nghiệp chế biến dược liệu quy mô lớn.
VCAMart:

VCAMart: 'Cú hích' cho nông sản vùng dân tộc thiểu số

Từ bản làng tới bàn ăn thành thị, VCAMart đang mở đường cho nông sản đồng bào dân tộc thiểu số miền núi “bắt sóng” số hóa, gia nhập sân chơi thương mại điện tử.
‘Bắc cầu’ thị trường cho nông sản vùng cao: Khơi thông từ chính sách tới hành động

‘Bắc cầu’ thị trường cho nông sản vùng cao: Khơi thông từ chính sách tới hành động

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp từ chính sách đến hành động nhằm tạo dựng thị trường cho nông sản vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Long nhãn Sơn La -

Long nhãn Sơn La - 'vàng ngọt' của núi rừng Tây Bắc

Cùng với trái nhãn đã làm nên thương hiệu, sản phẩm long nhãn Sơn La cũng là một sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng, làm đa dạng sản phẩm địa phương.
Chè Shan tuyết - ‘vàng xanh’ trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Chè Shan tuyết - ‘vàng xanh’ trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Được mệnh danh là “vàng xanh” của vùng đất khó Hà Giang, chè Shan tuyết đang giúp bà con dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh nâng cao thu nhập, giảm nghèo.
Mật ong Cao Bằng: ‘Gieo’ thương hiệu, ‘gặt’ đầu ra bền vững

Mật ong Cao Bằng: ‘Gieo’ thương hiệu, ‘gặt’ đầu ra bền vững

Để phát triển bền vững, việc xây dựng thương hiệu và tìm kiếm đầu ra ổn định cho sản phẩm mật ong được tỉnh Cao Bằng xác định là việc vô cùng cấp thiết.
Tập livestream bán hàng, phụ nữ Cơ Tu đưa thẳng hàng lên kệ siêu thị

Tập livestream bán hàng, phụ nữ Cơ Tu đưa thẳng hàng lên kệ siêu thị

Tập livestream bán hàng… phụ nữ Cơ Tu tại tỉnh Quảng Nam, Huế dần tận dụng mạng xã hội thành kênh quảng bá, tiêu thụ nông đặc sản miền núi hiệu quả.
Nông sản Đắk Lắk: Từ đất đỏ bazan vươn tầm thế giới

Nông sản Đắk Lắk: Từ đất đỏ bazan vươn tầm thế giới

Quảng bá để tăng hiệu quả tiêu thụ là giải pháp Đắk Lắk triển khai nhằm nâng cao giá trị cho nông sản của bà con vùng dân tộc thiểu số địa phương.
Hương hồi Bình Liêu: Từ chợ quê lên kệ hàng thành phố

Hương hồi Bình Liêu: Từ chợ quê lên kệ hàng thành phố

Là tinh hoa của núi rừng, hương hồi Bình Liêu từ chợ vùng cao đã vươn xa lên nhiều kệ hàng thành phố, đến với người tiêu dùng cả nước.
Yên Bái ‘mở lối’ cho hàng hóa vùng cao vươn xa

Yên Bái ‘mở lối’ cho hàng hóa vùng cao vươn xa

Là tỉnh miền núi phía Bắc với hơn 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số Yên Bái đã không ngừng nỗ lực trong việc hỗ trợ bà con sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Chè Shanam: Tinh hoa từ những búp chè cổ thụ Tà Xùa

Chè Shanam: Tinh hoa từ những búp chè cổ thụ Tà Xùa

Tự hào với những vùng chè cổ thụ trăm năm tuổi, chè Shanam từ Tà Xùa mang những điểm đặc biệt, kết tụ tinh hoa từ thiên nhiên và bàn tay đồng bào Mông Sơn La.
Viện trưởng AIT: Du lịch phiên bản 2025 ‘Một chuyến đi – nghìn đơn hàng’

Viện trưởng AIT: Du lịch phiên bản 2025 ‘Một chuyến đi – nghìn đơn hàng’

Du lịch cộng đồng hiện nay không chỉ đơn thuần là khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, văn hoá mà còn là kênh thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa vùng dân tộc thiểu số bền vững.
Longform | Sơn La: Cà phê Bích Thao và hành trình xây dựng thương hiệu

Longform | Sơn La: Cà phê Bích Thao và hành trình xây dựng thương hiệu

Thương hiệu cà phê Bích Thao – hạt cà phê Arabica Sơn La đã trở thành một trong những thương hiệu rạng danh thị trường thế giới.
Cao Bằng: Nhiều giải pháp tiêu thụ nông sản cho bà con dân tộc

Cao Bằng: Nhiều giải pháp tiêu thụ nông sản cho bà con dân tộc

Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu nông sản; đầu tư cải tạo và xây mới chợ… Đó là những giải pháp Cao Bằng triển khai nhằm tiêu thụ nông sản.
Thái Nguyên: Phát triển sản phẩm thế mạnh vùng dân tộc gắn với du lịch

Thái Nguyên: Phát triển sản phẩm thế mạnh vùng dân tộc gắn với du lịch

Gắn phát triển sản phẩm thế mạnh vùng dân tộc với phát triển du lịch là giải pháp Thái Nguyên triển khai nhằm nâng cao giá trị sản phẩm.
Nâng tầm thương hiệu cà phê Việt trên đất đỏ Tây Nguyên

Nâng tầm thương hiệu cà phê Việt trên đất đỏ Tây Nguyên

Tự hào là vùng đất cho ra loại cà phê ngon nhất thế giới, từ chỗ xuất thô, hiện nay, cà phê Tây Nguyên ngày càng được nâng tầm thương hiệu, khẳng định vị thế.
Trồng nấm đông trùng hạ thảo: Mô hình thoát nghèo của bà con vùng núi Lai Châu

Trồng nấm đông trùng hạ thảo: Mô hình thoát nghèo của bà con vùng núi Lai Châu

Mô hình trồng nấm đông trùng hạ thảo được bà con khu vực miền núi Lai Châu trồng và quảng bá sản phẩm đang phát huy hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao.
Người dân xã đạt chuẩn nông thôn mới ở huyện miền núi Quảng Nam: Còn nhiều tâm tư

Người dân xã đạt chuẩn nông thôn mới ở huyện miền núi Quảng Nam: Còn nhiều tâm tư

Lên nông thôn mới, nhưng người dân xã Tabhing (huyện Nam Giang, Quảng Nam) lại có nhiều tâm tư, vướng mắc.
‘Vàng xanh’ trên đỉnh non ngàn

‘Vàng xanh’ trên đỉnh non ngàn

Những cây chè cổ thụ trên đỉnh non ngàn được ví như “vàng xanh” của bà con đồng bào dân tộc thiểu số nhờ những giá trị quý giá hiếm sản phẩm nào có được.
Mobile VerionPhiên bản di động