Hoàn thiện thể chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:

Bài 4: Đại biểu Quốc hội kỳ vọng vào Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Bên lề Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội cho rằng, việc xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) là cần thiết và kịp thời.
Bài 1: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm rõ 7 vấn đề về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) Bài 2: Bảo vệ quyền lợi nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương là cần thiết, nhân văn Bài 3: Đại biểu Quốc hội lo lắng nghệ sĩ Việt quảng cáo sai sự thật tràn lan

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch trên không gian mạng

Chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương bên hàng lang Quốc hội chiều ngày 25/10, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa - đoàn Đồng Tháp cho biết, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) của Bộ Công Thương mặc dù mới trình, nhưng đưa ra trong thời điểm này là rất kịp thời và được người tiêu dùng đồng tình ủng hộ.

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng vào Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa - đoàn Đồng Tháp trao đổi với phóng viên Báo Công Thương

Có thể nói, ở Việt Nam đã có cả hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà nhà nước đã ban hành. Tuy nhiên, quyền lợi cơ bản của người tiêu dùng vẫn bị xâm hại, khi mua phải hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng.

“Nguyên nhân do chính sách còn bất cập, luật bảo vệ người tiêu dùng được ban hành cách đây đã 12 năm, trong khi tình hình kinh tế - xã hội của đất nước cũng như trên thế giới đã có nhiều thay đổi. Trước hết là do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Thứ hai, là do đại dịch Covid-19. Với điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi như vậy, nhiều quy định của luật đã không còn phù hợp với thực tế nữa nhưng chưa được điều chỉnh - đại biểu Phạm Văn Hòa.

Vị đại biểu đoàn Đồng Tháp chỉ ra, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) đã đề cập tới việc chú trọng bảo vệ quyền lợi đối với nhóm người tiêu dùng có yếu tố riêng, gặp nhiều bất lợi hơn người tiêu dùng thông thường.

Dự thảo Luật bổ sung quy định về khái niệm và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dễ bị tổn thương. Cốt lõi của Luật là vừa bảo vệ người tiêu dùng và đồng thời, cũng bảo vệ người sản xuất một cách chính đáng.

Vị đại biểu này cũng bày tỏ lo ngại, hiện nay đối với lĩnh vực thương mại điện tử giúp người tiêu dùng mua bán nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi hơn, song người tiêu dùng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn như: Bị lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản; bị lừa đảo hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái.

“Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) bổ sung về các giao dịch đặc thù, đặc biệt là giao dịch trên không gian mạng giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch trên không gian mạng”- đại biểu Phạm Văn Hòa nhấn mạnh.

Giải quyết triệt để các vấn đề "khúc mắc" của người tiêu dùng

Trước băn khoăn về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch điện tử, đại biểu Trình Lam Sinh - đoàn đại biểu Quốc hội An Giang cho biết, đây là vấn đề của hai luật: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và Luật Giao dịch điện tử.

Đại biểu Quốc hội kỳ vọng vào Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)
Đại biểu Trình Lam Sinh - đoàn An Giang chia sẻ bên hành lang Quốc hội

Hiện nay, thương mại điện tử ngày càng phát triển. Việt Nam đang trong giai đoạn bùng nổ và sẽ trở thành quốc gia đạt tỷ lệ giao dịch thương mại điện tử lớn nhất trong khu vực và trên toàn cầu.

Tuy nhiên, thực tế, bảo vệ người tiêu dùng vốn là câu chuyện lâu nay được đề cập khá nhiều nhưng hầu như chưa được xử lý tốt và rốt ráo. Bản thân người tiêu dùng cũng chưa ý thức được việc phải tự bảo vệ bản thân mình và cũng không biết phải liên hệ ở đâu để đảm bảo quyền lợi cho chính mình ngay cả khi mua bán, trao đổi hàng hóa với siêu thị hay mọi kênh thương mại khác.

“Khi giao dịch điện tử, chắc chắn có những vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng càng cao hơn, đó là điều chúng ta phải bàn tiếp để làm tốt hơn nữa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong quá trình giao dịch mua bán sản phẩm” - đại biểu Trình Lam Sinh nói.

Đại biểu đoàn An Giang cho rằng, phải đồng nhất được 2 dự án luật là Luật giao dịch điện tử và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để cùng đạt tới mục đích chung là giải quyết triệt để những vấn đề khúc mắc mà người tiêu dùng đang gặp phải; gỡ bỏ những bất cập, những băn khoăn, lo lắng của người dân khi tham gia mua bán thông qua các nền tảng điện tử.

“Việc hoàn thiện hai dự luật này không chỉ thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động giao dịch mua bán điện tử mà còn giúp tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, cần thiết kế thêm các chế tài xử lý vi phạm, bởi hoạt động này luôn tiềm ẩn nguy cơ cao do có sự gian lận, lừa đảo và rủi ro rất lớn… - ông Trình Lam Sinh nêu.

Nguyễn Duyên - Việt Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Đại biểu Quốc hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng: Chính sách phải giúp doanh nghiệp vươn lên, lớn mạnh

Thủ tướng: Chính sách phải giúp doanh nghiệp vươn lên, lớn mạnh

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng chính sách thực chất, khả thi, tạo đòn bẩy để doanh nghiệp phát triển bền vững, đóng góp tích cực cho tăng trưởng.
Tổng Bí thư Tô Lâm tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Phu nhân và Tổng thống Kazakhstan Tokayev tham quan Làng Văn hóa Dân tộc Etno-Aul, trải nghiệm phong tục du mục, trò chơi dân gian.
Tổng Bí thư Tô Lâm dự duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít

Tổng Bí thư Tô Lâm dự duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít

Ngày 7/5, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng phát xít ở Quảng trường Độc lập.
Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội đã triển khai trợ lý ảo ChatGPT có bản quyền

Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội đã triển khai trợ lý ảo ChatGPT có bản quyền

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, sửa Hiến pháp lần này là yêu cầu cấp thiết, tạo nền tảng tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh tiến độ sắp xếp tổ chức bộ máy

Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh tiến độ sắp xếp tổ chức bộ máy

Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu đẩy nhanh sắp xếp tổ chức bộ máy, phân cấp triệt để, hoàn thiện mô hình chính quyền hai cấp, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội.

Tin cùng chuyên mục

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: 90 nhiệm vụ của cấp huyện sẽ giao xuống cấp xã

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: 90 nhiệm vụ của cấp huyện sẽ giao xuống cấp xã

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, 90 trong 99 nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện sẽ chuyển về cấp xã theo mô hình chính quyền 2 cấp.
Đại biểu Hà Đức Minh: Làm rõ khái niệm

Đại biểu Hà Đức Minh: Làm rõ khái niệm 'biệt phái', tránh lợi dụng

Đại biểu Hà Đức Minh đề nghị bổ sung quy định biệt phái rõ ràng, tránh kéo dài và lạm dụng, thời hạn biệt phái không quá 3 năm.
Đại biểu Quốc hội đánh giá cao các quy định mới về Mặt trận Tổ quốc

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao các quy định mới về Mặt trận Tổ quốc

Đại biểu Quốc hội đánh giá việc sửa Hiến pháp lần này được kỳ vọng giúp bộ máy vận hành tinh gọn, pháp luật đồng bộ, tăng hiệu lực, hiệu quả.
Điện Biên: Khánh thành cột cờ A Pa Chải - biểu tượng thiêng liêng nơi cực Tây Tổ quốc

Điện Biên: Khánh thành cột cờ A Pa Chải - biểu tượng thiêng liêng nơi cực Tây Tổ quốc

Cột cờ A Pa Chải khánh thành tại cực Tây Tổ quốc - biểu tượng chủ quyền thiêng liêng, điểm nhấn du lịch và văn hóa đặc sắc của tỉnh Điện Biên.
Sửa đổi Luật Cán bộ, công chức để liên thông công chức cấp xã với cấp tỉnh

Sửa đổi Luật Cán bộ, công chức để liên thông công chức cấp xã với cấp tỉnh

Sửa đổi, bổ sung quy định về liên thông cán bộ, công chức cấp xã với cấp tỉnh, thống nhất một chế độ công vụ từ Trung ương đến cấp xã.
Chuyến thăm 4 nước Đông Âu của Tổng Bí thư: Vun đắp ân tình, đồng hành tương lai

Chuyến thăm 4 nước Đông Âu của Tổng Bí thư: Vun đắp ân tình, đồng hành tương lai

Chuyến thăm Kazakhstan, Azerbaijan, Nga và Belarus từ ngày 5 -12/5 của Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ củng cố mối quan hệ hữu nghị truyền thống và mở ra cơ hội hợp tác.
Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo nghiên cứu lộ trình miễn viện phí toàn dân

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo nghiên cứu lộ trình miễn viện phí toàn dân

Tổng Bí thư yêu cầu xây dựng lộ trình miễn viện phí toàn dân từ 2030 - 2035, hướng tới giảm gánh nặng chi phí và bảo đảm công bằng trong chăm sóc sức khỏe.
Đại biểu Quốc hội lắng nghe, góp ý sửa đổi Luật Việc làm

Đại biểu Quốc hội lắng nghe, góp ý sửa đổi Luật Việc làm

Dự thảo Luật Việc làm sửa đổi đã được chỉnh lý sát thực tế, tiếp thu tối đa góp ý Đại biểu Quốc hội, đảm bảo linh hoạt và khả thi khi triển khai.
Chính quyền địa phương 2 cấp: Đổi mới từ gốc, phục vụ tận nơi

Chính quyền địa phương 2 cấp: Đổi mới từ gốc, phục vụ tận nơi

Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), đặt trọng tâm vào mô hình 2 cấp chính quyền, tăng phân quyền, giảm trung gian, sát dân hơn.
Bộ Công Thương

Bộ Công Thương 'kích hoạt' 6 nhóm giải pháp đảm bảo điện cho tăng trưởng

Bộ Công Thương triển khai 6 nhóm giải pháp trọng tâm nhằm đảm bảo điện ổn định, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025.
Tổng Bí thư chỉ đạo dạy 2 buổi mỗi ngày không thu học phí từ năm học tới

Tổng Bí thư chỉ đạo dạy 2 buổi mỗi ngày không thu học phí từ năm học tới

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo triển khai dạy học 2 buổi/ngày tại các trường tiểu học, THCS từ năm học 2025-2026 và không thu phí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Chủ tịch Hạ viện Kazakhstan: Việt Nam là đối tác quan trọng tại Đông Nam Á

Chủ tịch Hạ viện Kazakhstan: Việt Nam là đối tác quan trọng tại Đông Nam Á

Trong cuộc hội kiến với Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch Hạ viện Kazakhstan khẳng định, Việt Nam là đối tác quan trọng của Kazakhstan tại Đông Nam Á.
Sửa đổi Hiến pháp: Củng cố vai trò của Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn

Sửa đổi Hiến pháp: Củng cố vai trò của Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trước Quốc hội.
Tổng Bí thư Tô Lâm dự hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm dự hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan

Ngày 6/5, Tổng Bí thư Tô Lâm, Phu nhân Ngô Phương Ly và Tổng thống Kazakhstan Tokayev dự chương trình hòa nhạc hữu nghị Việt Nam - Kazakhstan tại Thủ đô Astana.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề xuất 5

Tổng Bí thư Tô Lâm đề xuất 5 'kết nối' chiến lược giữa Việt Nam và Kazakhstan

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh rằng, Việt Nam và Kazakhstan hướng tới xây dựng hình mẫu hợp tác Nam - Nam giữa Đông Nam Á và Trung Á.
Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên

Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên

Không phải ngẫu nhiên báo chí được đặt lên hàng đầu trong Nghị quyết 68: khi doanh nghiệp cần niềm tin, báo chí không thể đứng ngoài sự thật.
Từ Kazakhstan, hàng Việt

Từ Kazakhstan, hàng Việt 'vươn mình' sang Trung Á, châu Âu

Hàng xuất khẩu hai nước không cạnh tranh trực tiếp, Việt Nam có thể xuất nông sản, thủy sản, dệt may... sang Kazakhstan và tới các nước Trung Á, châu Âu.
Việt Nam - Kazakhstan: Nhiều dư địa thúc đẩy hợp tác chiến lược về công nghiệp, năng lượng

Việt Nam - Kazakhstan: Nhiều dư địa thúc đẩy hợp tác chiến lược về công nghiệp, năng lượng

Việt Nam và Kazakhstan nhất trí nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược, mở rộng hợp tác kinh tế số, logistics, công nghiệp, năng lượng, công nghiệp sạch.
Chùm ảnh: Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ

Chùm ảnh: Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ

Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam tích cực tập luyện để chuẩn bị cho buổi tổng duyệt Lễ duyệt binh tại Quảng trường Đỏ (Liên bang Nga).
Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Kazakhstan

Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Kazakhstan

Nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Kazakhstan, Việt Nam - Kazakhstan đã ra Tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược.
Mobile VerionPhiên bản di động