5 thị trường chính nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam

Thị phần đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của EU và Anh vẫn ở mức thấp, trong khi thị phần tại Hoa Kỳ, Canada và Nhật Bản khá cao.
Australia tăng nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ Việt Nam Hàn Quốc tăng nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ từ thị trường Việt Nam

5 thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ lớn trên thế giới

Theo số liệu của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), EU là thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất trên toàn cầu. Bất chấp những ảnh hưởng bởi dịch bệnh, xung đột vũ trang Nga và Ukraine, nhưng trị giá nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của EU trong năm 2022 vẫn tăng khá, đạt 24,4 tỷ euro (tương đương 26,8 tỷ USD), tăng 6,6% so với năm 2021. Tính đến tháng 1/2023, do tác động bởi lạm phát nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh, nên trị giá nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của EU đạt 1,87 tỷ euro (tương đương 2,1 tỷ USD), giảm 6,8% so với tháng 1/2022.

xuất khẩu gỗ
Chế biến gỗ xuất khẩu

Trong cơ cấu thị trường cung cấp, Việt Nam là nước cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 7 cho thị trường EU, tuy nhiên trị giá nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 2,8% trong năm 2022 và chiếm 3,4% trong tháng 1/2023.

Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 2 thế giới. Thông tin từ Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ cho hay, nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này của Hoa Kỳ trong năm 2022 đạt 25,4 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2021.

2 tháng đầu năm 2023, trị giá nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Hoa Kỳ đạt 3,3 tỷ USD, giảm 20,4% so với cùng kỳ năm 2022. Lạm phát tại Hoa Kỳ vẫn ở mức cao, điều này làm hạn chế chi tiêu đối với các mặt hàng không thiết yếu trong đó có mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ.

Bên cạnh đó, thị trường bất động sản của Hoa Kỳ vẫn trong giai đoạn trầm lắng, tác động tiêu cực tới nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ. Theo đó, trong ngắn hạn nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ tại Hoa Kỳ vẫn chưa thể cải thiện.

Trong cơ cấu thị trường cung cấp, Việt Nam đã trở thành thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất cho Hoa Kỳ kể từ năm 2019, đến năm 2022 Việt Nam vẫn tiếp tục vị trí dẫn đầu.

Tỷ trọng nhập khẩu của Hoa Kỳ từ Việt Nam khá cao, năm 2022 chiếm 36,3% tổng trị giá nhập khẩu và 2 tháng đầu năm 2023 chiếm 37,1%. Tỷ trọng tại Hoa Kỳ gia tăng, tất yếu sẽ gặp nhiều rủi ro và thách thức cao hơn về các vụ việc điều tra, áp dụng phòng vệ thương mại từ phía Hoa Kỳ.

Do đó, các doanh nghiệp cần quan tâm đến xuất xứ hàng hóa, nguyên liệu. Đồng thời chủ động nghiên cứu, đánh giá rủi ro, cũng như theo dõi các cảnh báo sớm về khả năng điều tra phòng vệ thương mại với các mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ.

Tiếp theo là thị trường Anh, năm 2022 nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Anh tăng nhẹ, bất chấp tình hình kinh tế chịu nhiều tác động. Nhu cầu tăng nhập khẩu là do người dân chi tiêu mạnh sau thời gian dài giãn cách.

Tuy nhiên, tác động của xung đột giữa Nga và Ukraine đã ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế Anh khiến nhu cầu tiêu dùng của người dân chậm lại vào nửa cuối năm 2022. Tính đến 2 tháng đầu năm 2023, xu hướng tiêu dùng cũng không mấy khả quan, do đó nhu cầu nhập khẩu mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ của Anh giảm mạnh, đạt 670,8 triệu USD, giảm 31,9% so với cùng kỳ năm 2022.

Anh là thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 3 thế giới, nhu cầu nhập khẩu luôn ở mức cao, tuy nhiên tỷ trọng nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 7,1% trong năm 2022 và chiếm 6,1% trong 2 tháng đầu năm 2023.

Trong 2 năm gần đây, thị trường Anh thiếu ổn định và đôi khi gián đoạn chuỗi cung ứng do ảnh hưởng của Brexit, Covid-19, xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, các biện pháp trừng phạt kinh tế Nga. Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng cơ hội này để tăng cường xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ sang Anh nhờ ưu đãi của Hiệp định UKVFTA.

Canada và Nhật Bản cũng là 2 thị trường nhập khẩu chính đồ nội thất bằng gỗ trên toàn cầu. Tỷ trọng nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của 2 thị trường này từ Việt Nam cũng khá cao.

Theo Trung tâm Thương mại quốc tế, Canada và Nhật Bản đều là thành viên trong Hiệp định CPTPP mà Việt Nam có tham gia, ngoài ra giữa Việt Nam và 2 thị trường này đều đã ký kết Hiệp định thương mại riêng. Việc tận dụng triệt để các ưu đãi thuế quan mà các Hiệp định này mang lại góp phần thúc đẩy thị phần đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam gia tăng tại các thị trường này.

Nhiều dư địa để các doanh nghiệp khai thác

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, ước tính, trong tháng 4/2023, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,1 tỷ USD, giảm 3,3% so với tháng 3/2023 và giảm 31,4% so với tháng 4/2022. Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 3,9 tỷ USD, giảm 30,4% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, trị giá xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 2,64 tỷ USD, giảm 37,2% so với cùng kỳ năm 2022.

Ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam - nhận định, triển vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong ngắn hạn vẫn chưa có nhiều dấu hiệu tích cực, bởi lạm phát vẫn còn ở mức cao, dẫn tới người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu làm giảm nhu cầu nhập khẩu tại nhiều thị trường tiêu thụ gỗ và sản phẩm gỗ chính của Việt Nam.

Các chuyên gia nhận định, hiện, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới châu Âu, châu Đại Dương và châu Phi chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, có nhiều tiềm năng đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới khu vực châu Âu, đặc biệt là nhóm hàng đồ nội thất bằng gỗ bởi nhu cầu thị trường lớn, nhưng Việt Nam chỉ đáp ứng được một phần nhỏ.

Về phía Bộ Công Thương, Cục Xuất nhập khẩu cho hay, trong 5 thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất trên toàn cầu là EU, Hoa Kỳ, Anh, Canada và Nhật Bản, thì tỷ trọng nhập khẩu của EU và Anh từ Việt Nam vẫn ở mức thấp, trong khi đó nhu cầu nhập khẩu tại các thị trường này rất lớn. Do đó, vẫn còn rất nhiều dư địa để các doanh nghiệp xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam khai thác.

"Điển hình như thị trường EU, với nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ trung bình đạt 23,1 tỷ USD/năm trong giai đoạn năm 2018 - 2022, nhưng nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm trung bình 2,6% tổng trị giá nhập khẩu của EU trong giai đoạn này", Cục Xuất nhập khẩu dẫn chứng.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Xuất khẩu gỗ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Xuất khẩu cao su sang thị trường Trung Quốc giảm lượng, tăng chất

Xuất khẩu cao su sang thị trường Trung Quốc giảm lượng, tăng chất

11 tháng 2024, xuất khẩu cao su sang Trung Quốc đạt trên 1,25 triệu tấn, trị giá 2,07 tỷ USD, giảm 15,5% về lượng, nhưng tăng 5,5% về trị giá so với cùng kỳ.
Bộ Công Thương áp dụng chống bán phá giá chính thức với một số sản phẩm tháp điện gió từ Trung Quốc

Bộ Công Thương áp dụng chống bán phá giá chính thức với một số sản phẩm tháp điện gió từ Trung Quốc

Bộ Công Thương áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm tháp điện gió có xuất xứ từ Trung Quốc.
Rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ áp dụng chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía

Bộ Công Thương quyết định rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
Giải pháp nào để xuất khẩu hàng hóa tăng thêm 4 tỷ USD/tháng?

Giải pháp nào để xuất khẩu hàng hóa tăng thêm 4 tỷ USD/tháng?

Nếu xuất khẩu hàng hoá năm 2025 đạt mức tăng trưởng 12%/năm, mỗi tháng, kim ngạch xuất khẩu phải tăng tương ứng 4 tỷ USD. Đây là con số không hề nhỏ.
Trung bình 1 người tiêu dùng Việt Nam mua hàng trực tuyến 4 lần/tháng

Trung bình 1 người tiêu dùng Việt Nam mua hàng trực tuyến 4 lần/tháng

Trung bình 1 người tiêu dùng Việt Nam mua hàng trực tuyến tới 4 lần/tháng. Điều này cho thấy tiềm năng lớn của thị trường bán buôn bán lẻ trực tuyến.

Tin cùng chuyên mục

Vượt Bangladesh, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 về xuất khẩu hàng dệt may

Vượt Bangladesh, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 2 về xuất khẩu hàng dệt may

Với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, Việt Nam có khả năng vượt Bangladesh đứng vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may.
EU khởi xướng điều tra tự vệ đối với một số hợp kim gốc mangan và silicon

EU khởi xướng điều tra tự vệ đối với một số hợp kim gốc mangan và silicon

Theo thông báo, EU khởi xướng điều tra tự vệ đối với một số hợp kim gốc mangan và silicon. Ủy ban châu Âu (EC) đã đăng tải các bản câu hỏi điều tra.
Năm 2025, phấn đấu xuất khẩu hàng hoá tăng khoảng 12% so với năm 2024

Năm 2025, phấn đấu xuất khẩu hàng hoá tăng khoảng 12% so với năm 2024

Sau năm 2024 với nhiều điểm sáng, năm 2025, hoạt động xuất khẩu hàng hoá phấn đấu tăng khoảng 12% so với năm 2024.
Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong xúc tiến thương mại và đầu tư tại Hoa Kỳ

Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong xúc tiến thương mại và đầu tư tại Hoa Kỳ

Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Houston xây dựng kế hoạch nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong lĩnh vực xúc tiến thương mại, xuất nhập khẩu và đầu tư tại Hoa Kỳ.
Nấm Mối Đen Uyên Khang: Khẳng định thương hiệu nhờ sàn thương mại điện tử

Nấm Mối Đen Uyên Khang: Khẳng định thương hiệu nhờ sàn thương mại điện tử

Với mục tiêu đưa Nấm Mối Đen Uyên Khang vươn xa hơn nữa, song song với việc đầu tư vào mở rộng nhà xưởng, đầu tư kỹ thuật theo công nghệ 4.0.
Xuất khẩu gạo năm 2024 đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị

Xuất khẩu gạo năm 2024 đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị

Năm 2024, xuất khẩu gạo đạt kỷ lục cả về lượng và giá trị. Giá gạo xuất khẩu gạo bình quân cũng đạt mức cao nhất từ trước tới nay với trên 600 USD/tấn.
Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ dự kiến vượt mức 15 tỷ USD

Thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ dự kiến vượt mức 15 tỷ USD

Năm 2024, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam - Ấn Độ vượt mốc 15 tỷ USD, tiếp tục khẳng định vai trò trụ cột trong hợp tác kinh tế giữa hai nước.
EU tăng tần suất kiểm tra mặt hàng sầu riêng của Việt Nam

EU tăng tần suất kiểm tra mặt hàng sầu riêng của Việt Nam

EU tạm thời tăng tần suất kiểm tra sầu riêng của Việt Nam tại biên giới từ 10% lên 20%.
Xuất khẩu thủy sản tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3 thế giới

Xuất khẩu thủy sản tiếp tục giữ vững vị trí thứ 3 thế giới

Xuất khẩu thủy sản 2024 đạt mức kỷ lục 10 tỷ USD, giữ vững vị trí xuất khẩu thủy sản thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Na Uy, thị trường bao phủ cả 5 châu lục.
Phòng vệ thương mại: Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất

Phòng vệ thương mại: Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các ngành sản xuất

Năm 2024, việc triển khai áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước được đẩy mạnh đã góp phần tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng.
Ocean City tổ chức hội chợ xuân Giảng Võ, quy tụ gần 200 gian hàng Việt Nam và Quốc tế

Ocean City tổ chức hội chợ xuân Giảng Võ, quy tụ gần 200 gian hàng Việt Nam và Quốc tế

Ngày 23/12, Công ty Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC) và Công ty Cổ phần Vinhomes công bố phối hợp tổ chức Hội chợ Xuân Giảng Võ 2025 tại Vinhomes Ocean Park.
Năm 2024: Xuất nhập khẩu cán mốc kỷ lục chưa từng có trong 40 năm

Năm 2024: Xuất nhập khẩu cán mốc kỷ lục chưa từng có trong 40 năm

Xuất nhập khẩu năm 2024 đạt mức kỷ lục chưa từng có trong 40 năm đổi mới. “Trái ngọt” thu được từ sự nỗ lực của doanh nghiệp, sự đồng hành của Bộ Công Thương.
PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD

PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD

Đà tăng trưởng xuất nhập khẩu 2024 rất lớn, dự báo sang năm 2025, ‘mưa thuận, gió hòa’, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể vượt con số 1.000 tỷ USD.
Thương mại điện tử: Khẳng định vai trò tiên phong trong nền kinh tế số

Thương mại điện tử: Khẳng định vai trò tiên phong trong nền kinh tế số

Năm 2024, thương mại điện tử Việt Nam vẫn ghi nhận tốc độ tăng trưởng trên 20%, tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong nền kinh tế số.
EU cấm BPA trong vật liệu tiếp xúc thực phẩm, đồ uống: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ứng phó ra sao?

EU cấm BPA trong vật liệu tiếp xúc thực phẩm, đồ uống: Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ứng phó ra sao?

Ngày 20/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã đăng thông báo ban hành lệnh cấm sử dụng bisphenol A (BPA), trong các vật liệu tiếp xúc với thực phẩm và đồ uống.
Phòng vệ thương mại triển khai đồng bộ, toàn diện: Tiền đề giúp khơi thông nguồn lực phát triển

Phòng vệ thương mại triển khai đồng bộ, toàn diện: Tiền đề giúp khơi thông nguồn lực phát triển

Bộ Công Thương tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác phòng vệ thương mại đồng bộ, toàn diện, là tiền đề giúp khơi thông nguồn lực phát triển.
Khơi thông thị trường ngoài nước: Chống lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Khơi thông thị trường ngoài nước: Chống lãng phí nguồn lực, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu

Bộ Công Thương luôn chú trọng triển khai giải pháp khơi thông thị trường ngoài nước nhằm chống lãng phí nguồn lực, nâng cao kết quả xuất nhập khẩu.
Thêm cơ hội cho hàng Việt ra nước ngoài qua ‘cánh cửa’ xuất khẩu online

Thêm cơ hội cho hàng Việt ra nước ngoài qua ‘cánh cửa’ xuất khẩu online

Con số gần 800 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mà nước ta có hiện nay có thể được gia tăng nếu doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các nền tảng thương mại điện tử.
Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 chính thức xác lập kỷ lục mới

Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 chính thức xác lập kỷ lục mới

Xuất nhập khẩu hàng hóa 2024 với thặng dư thương mại cao là điểm sáng trong bức tranh kinh tế, điều này khẳng định chất lượng công tác thương mại.
Đà Nẵng: Ứng dụng thương mại điện tử, hướng đi mới cho tiểu thương chợ truyền thống

Đà Nẵng: Ứng dụng thương mại điện tử, hướng đi mới cho tiểu thương chợ truyền thống

Chương trình thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử khuyến khích chuyển đổi kinh tế số trong chợ truyền thống tại các quận, phường TP. Đà Nẵng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động