4 xu hướng nổi bật về thị trường bán lẻ online 2024

Theo nhận định, năm 2024 tiếp tục được dự báo là năm bùng nổ của thương mại điện tử với 4 xu hướng nổi bật về thị trường bán lẻ online 2024
Liên bộ Công Thương - Tài chính đưa giải pháp thu đúng, đủ thuế thương mại điện tử Lào Cai: Đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại và phát triển thương mại điện tử

Những năm trở lại đây, thương mại điện tử không ngừng phát triển. Xu hướng thương mại điện tử đang ngày càng chiếm ưu thế trong bối cảnh kinh doanh hiện đại. Với quy mô dự kiến đạt 52 tỷ USD vào năm 2025, thương mại điện tử Việt Nam đang trải qua những thay đổi và cơ hội lớn.

Từ nhiều khảo sát cho thấy, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực Đông Nam Á về mua sắm trực tuyến. Dự báo doanh thu và sản lượng bán bán ra trên các sàn bán lẻ trực tuyến B2C Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong năm tới có thể đạt 650 ngàn tỷ đồng vào năm 2024.

Cụ thể, theo báo cáo toàn cảnh thị trường sàn bán lẻ trực tuyến 2023 và dự báo 2024 được Metric công bố, có 4 xu hướng nổi bật về thị trường bán lẻ online 2024.

Bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng

Thay vì sử dụng các nhà phân phối, giờ đây doanh nghiệp sản xuất sẽ bán hàng trực tiếp tới tay người tiêu dùng trên các sàn thương mại điện tử. Điều này cho phép nhà sản xuất kiểm soát toàn diện quy trình hoạt động như sản xuất, marketing và bán hàng. Đồng thời, chi phí trung gian giảm tới mức tối đa giúp biên lợi nhuận cao hơn.

Chẳng hạn, nếu áp dụng mô hình B2B2C (business to business to customer), họ sẽ phải bỏ ra từ 35% - 40% chi phí trên giá thành sản phẩm dành cho các đại lý. Trường hợp bán trực tiếp trên sàn thương mại điện tử, họ sẽ chỉ tốn mức phí thấp hơn rất nhiều (chưa đến 10%).

4 xu hướng nổi bật về thị trường bán lẻ online 2024
Biết tận dụng xu thế sẽ giúp doanh nghiệp kiếm lợi nhuận khủng

Với số tiền dư ra đó, họ có thể trừ trực tiếp vào giá bán hoặc đầu tư cho tính năng sản phẩm.

Việc các nhà sản xuất mở rộng thị trường kinh doanh sang nền tảng thương mại điện tử dự báo cuộc chiến về giá sẽ tiếp tục khốc liệt trong năm 2024.

Mua sắm thông qua tìm kiếm bằng giọng nói

Những công nghệ này đã và đang thay đổi toàn diện cách vận hành bán hàng và cả cách người dùng mua sắm bằng việc tạo nên những trải nghiệm tinh tế, chính xác và an toàn hơn.

Nếu như AI, machine learning hiện chủ yếu được ứng dụng bởi các sàn mua sắm trực tuyến hoặc các website thương mại điện tử với nguồn lực đầu tư lớn, big data lại đang được nhanh chóng triển khai ở diện rộng hơn.

Không chỉ các sàn thương mại điện tử với nguồn dữ liệu nội bộ có sẵn, các doanh nghiệp bán hàng trên sàn cũng có thể ứng dụng công nghệ này qua các đơn vị cung cấp phần mềm thứ ba trung lập.

Công cụ này giúp thương hiệu gia tăng doanh thu và thị phần dựa trên số liệu phân tích xác thực, đặc biệt trong các giai đoạn khó khăn của thị trường.

Người quản lý doanh nghiệp sẽ hiểu rõ hơn những gì người tiêu dùng muốn, chuyển biến của thị trường; từ đó tạo ra cơ hội giúp doanh nghiệp có bước đi chắc chắn, giảm thiểu rủi ro và ra quyết định nhanh hơn đối thủ.

Big data cũng giúp tối ưu giao vận - hậu cần, quản lý chuỗi cung ứng, R&D và vận hành kinh doanh trên sàn.

Tiêu dùng có trách nhiệm

Xu hướng tiêu dùng có trách nhiệm không bỏ qua thương mại điện tử. Người tiêu dùng có cảm tình và ưu tiên sử dụng các sản phẩm của thương hiệu thể hiện trách nhiệm với môi trường và xã hội thay vì chỉ mức giá thấp hoặc được giảm giá sâu.

Thậm chí, họ sẵn sàng trả thêm tiền cho các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm này. Ở chiều ngược lại, người dùng có xu hướng từ chối sử dụng sản phẩm nếu doanh nghiệp có liên quan tới các hoạt động tiêu cực tới môi trường, hoặc có các hành vi không chuẩn mực trong quản lý (ví dụ phân biệt đối xử hoặc trả lương không công bằng, sử dụng lao động vị thành niên...).

Một số tiêu chí doanh nghiệp có thể tập trung trong năm 2024 như: tạo thêm sản phẩm thân thiện môi trường, sử dụng vật liệu đóng gói bền vững, tìm nguồn sản phẩm từ nhà cung cấp có đạo đức...

Thế hệ 7X, 8X tiếp cận mua sắm online rầm rộ mang tên Baby Boomer

Baby Boomer là thế hệ sinh ra trong giai đoạn 1956 - 1964 và đến tuổi trưởng thành trong giai đoạn bất ổn của những năm 70.

Boomer II trải qua nhiều sự kiện mang tính lịch sử thay đổi toàn thế giới và tại Việt Nam. Họ chính là những người chứng kiến sự thay đổi thần tốc từ chiếc màn hình TV đen trắng đến kỷ nguyên của công nghệ, wifi, và điện thoại thông minh.

Đây cũng là thế hệ đã trải qua những thay đổi xã hội lớn như nữ quyền, phong trào dân quyền, biểu tình phản đối chiến tranh và cách mạng tình dục.

Ngay cả trên nền tảng TikTok - nơi vốn được gắn mác dành cho thanh thiếu niên, cũng chứng kiến sự tăng trưởng chóng mặt của người dùng Boomer II. Năm 2020, chỉ có 7,1% lượng người dùng trên 50 tuổi dùng TikTok tại Mỹ, tức khoảng 7,1 triệu người. Tới 2023, con số này đã lên tới gần 21 triệu người dùng (14%).

Thương mại điện tử là một ngành đang phát triển rất nhanh chóng và có nhiều tiềm năng trong tương lai. Để có thể thành công trong ngành này, doanh nghiệp cần nắm bắt và áp dụng các xu hướng mới nhất, cũng như tạo ra những giá trị độc đáo và khác biệt cho khách hàng.

Ngọc Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: thương mại điện tử

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông xử phạt ShopeePay 25 triệu đồng

Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông xử phạt ShopeePay 25 triệu đồng

Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty ShopeePay 25 triệu đồng.
Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Sơn La hỗ trợ tiêu thụ nông sản trên sàn thương mại điện tử

Với một địa phương có thế mạnh nông sản như Sơn La, livestream bán hàng đã trở thành công cụ hiệu quả để thu hút khách hàng, tăng doanh thu cho nông sản.
Bộ Công Thương: Tuyệt đối không giao dịch với các sàn thương mại điện tử chưa đăng ký

Bộ Công Thương: Tuyệt đối không giao dịch với các sàn thương mại điện tử chưa đăng ký

Bộ Công Thương khuyến nghị người tiêu dùng tuyệt đối không mua sắm trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký để tự bảo vệ quyền lợi ích.
Nông sản Gia Lai bùng nổ, sau 2 ngày livestream thu về 12,7 nghìn đơn hàng

Nông sản Gia Lai bùng nổ, sau 2 ngày livestream thu về 12,7 nghìn đơn hàng

Sau 2 ngày livestream tại chương trình “Tự hào hàng Việt” đã thu về 12,7 nghìn đơn hàng cho các sản phẩm nông sản tiêu biểu của tỉnh Gia Lai.
Thấy gì đằng sau mức giá

Thấy gì đằng sau mức giá 'rẻ bất ngờ' của sàn thương mại điện tử Temu?

Đằng sau mức giá rẻ 'bất ngờ' của sàn thương mại điện tử Temu là hàng loạt người bán hàng bị ép giá, cũng như vô số hàng hóa kém chất lượng, gây nguy hiểm...

Tin cùng chuyên mục

Sẽ chặn Temu bằng biện pháp kỹ thuật nếu quá hạn vẫn không đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương

Sẽ chặn Temu bằng biện pháp kỹ thuật nếu quá hạn vẫn không đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương

Nếu Temu vẫn không đăng ký theo quy định, Bộ Công Thương sẽ trao đổi với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông tiến hành biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn.
Bị nghi ngờ chất lượng sản phẩm, Temu khó chiếm lĩnh thị trường dù hạ giá ‘sập sàn’

Bị nghi ngờ chất lượng sản phẩm, Temu khó chiếm lĩnh thị trường dù hạ giá ‘sập sàn’

Dù hàng giá rẻ có thể thu hút sự chú ý nhưng các chuyên gia cho rằng, để thuyết phục khách hàng, Temu cần thời gian chứng minh chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Luật sư Nguyễn Thanh Hà: Kiểm soát chặt nguồn gốc và chất lượng hàng hoá trên sàn thương mại điện tử Temu

Luật sư Nguyễn Thanh Hà: Kiểm soát chặt nguồn gốc và chất lượng hàng hoá trên sàn thương mại điện tử Temu

Luật sư Nguyễn Thanh Hà - Chủ tịch Công ty Luật SB Law cho rằng, cần kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa trên sàn thương mại điện tử Temu.
Trước sức ép hàng giá rẻ từ Temu, doanh nghiệp Việt làm gì để giữ

Trước sức ép hàng giá rẻ từ Temu, doanh nghiệp Việt làm gì để giữ 'sân nhà'?

Trước "bão" hàng giá rẻ đến từ sàn Temu, ông Trần Văn Hiển cho rằng, doanh nghiệp trong nước phải nghiên cứu sản phẩm ngách, phát huy thế mạnh “tự thân”.
Luật sư Nguyễn Hoài Sơn:Xử lý sàn thương mại điện tử Temu sai phạm thế nào?

Luật sư Nguyễn Hoài Sơn:Xử lý sàn thương mại điện tử Temu sai phạm thế nào?

Luật sư Nguyễn Hoài Sơn cho rằng việc Temu tung website, app tiếng Việt không đăng ký với Bộ Công Thương; tung khuyến mại “khủng” là vi phạm pháp luật Việt Nam.
Nhiều quốc gia

Nhiều quốc gia 'mạnh tay' với sàn thương mại điện tử Temu

Do lo ngại về cạnh tranh, chất lượng và bảo mật, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những động thái "mạnh tay" với sàn thương mại điện tử Temu.
Ngày 6/11, sẽ diễn ra Diễn đàn ứng dụng Thương mại điện tử và Công nghệ số năm 2024

Ngày 6/11, sẽ diễn ra Diễn đàn ứng dụng Thương mại điện tử và Công nghệ số năm 2024

Diễn đàn ứng dụng Thương mại điện tử và Công nghệ số năm 2024 sẽ có khoảng 100 gian hàng từ các doanh nghiệp thương mại điện tử và công nghệ số.
Thành phố Hà Nội: Đẩy mạnh chuyển đổi số nông nghiệp

Thành phố Hà Nội: Đẩy mạnh chuyển đổi số nông nghiệp

Thực hiện chuyển đổi số, bắt kịp sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong thời kỳ 4.0, TP. Hà Nội đã đẩy mạnh đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
Bộ Công Thương yêu cầu sàn thương mại điện tử Temu tuân thủ pháp luật Việt Nam

Bộ Công Thương yêu cầu sàn thương mại điện tử Temu tuân thủ pháp luật Việt Nam

Bộ Công Thương giao Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của sàn Temu yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành Việt Nam.
SPX hỗ trợ nhà bán hàng bứt phá trong mùa sale cuối năm

SPX hỗ trợ nhà bán hàng bứt phá trong mùa sale cuối năm

Nhằm giảm áp lực cho nhà bán mùa sale cuối năm, các đơn vị vận chuyển đã nâng cao dịch vụ để hỗ trợ nhà bán hàng online tối ưu chi phí vận hành.
Sàn Temu bán hàng giá rẻ, đại biểu Quốc hội khuyến cáo

Sàn Temu bán hàng giá rẻ, đại biểu Quốc hội khuyến cáo

Trước sự tiếp thị rầm rộ của sàn thương mại điện tử Temu với nhiều sản phẩm được quảng cáo giảm 90%, đại biểu Quốc hội khuyến cáo đến người dân và doanh nghiệp.
Cộng đồng mạng đánh giá về Temu: Giá không rẻ, hoài nghi chất lượng

Cộng đồng mạng đánh giá về Temu: Giá không rẻ, hoài nghi chất lượng

Cộng đồng mạng nhận xét, giá cả trên sàn thương mại điện tử Temu không rẻ, chất lượng sản phẩm cũng bị nhiều người dùng tỏ ý nghi ngờ.
Sắp diễn ra

Sắp diễn ra 'Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam 2024'

Ngày 24/10, Bộ Công Thương ban hành Quyết định về việc tổ chức “Tuần lễ Thương mại điện tử quốc gia và Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam năm 2024”.
9 tháng người tiêu dùng Việt Nam chi 8,9 tỷ USD mua hàng trên sàn thương mại điện tử

9 tháng người tiêu dùng Việt Nam chi 8,9 tỷ USD mua hàng trên sàn thương mại điện tử

227.700 tỷ đồng, tương đương 8,9 tỷ USD là số tiền người Việt đã chi để mua hàng trên các sàn thương mại điện tử trong 9 tháng năm 2024.
Công ty YouNet ECI nêu 3 tác động của Temu vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam

Công ty YouNet ECI nêu 3 tác động của Temu vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam

Việc sàn thương mại điện tử Temu vào thị trường Việt Nam đại diện YouNet ECI dự báo sẽ dẫn đến 3 tác động đáng kể cho thị trường trong nước.
Ngày 24/10, sàn thương mại điện tử Temu đã có văn bản chính thức gửi Bộ Công Thương

Ngày 24/10, sàn thương mại điện tử Temu đã có văn bản chính thức gửi Bộ Công Thương

Ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam.
Lo ngại cạnh tranh không lành mạnh trên sàn thương mại điện tử, TP. Hồ Chí Minh kiến nghị nhiều giải pháp

Lo ngại cạnh tranh không lành mạnh trên sàn thương mại điện tử, TP. Hồ Chí Minh kiến nghị nhiều giải pháp

Nhiều nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới xuất hiện tại Việt Nam đưa ra khuyến mại tới 90% tạo ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
Thương mại điện tử Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp tục đột phá mạnh mẽ

Thương mại điện tử Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp tục đột phá mạnh mẽ

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ, hạ tầng logistics và nhu cầu tiêu dùng tăng cao, kỳ vọng thương mại điện tử Việt Nam sẽ tiếp tục đột phá mạnh mẽ.
Bộ Công Thương: Rà soát hàng hoá giá rẻ lưu thông qua kênh thương mại điện tử

Bộ Công Thương: Rà soát hàng hoá giá rẻ lưu thông qua kênh thương mại điện tử

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, đang rà soát, đánh giá đối với hàng hóa giá rẻ tràn vào Việt Nam thông qua các kênh thương mại điện tử.
Hàng giả, hàng nhái tràn lan: Rủi ro lớn từ giao dịch trên mạng xã hội, website chưa được quản lý

Hàng giả, hàng nhái tràn lan: Rủi ro lớn từ giao dịch trên mạng xã hội, website chưa được quản lý

Hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ,... tràn lan trên mạng xã hội, website chưa được đăng ký với Bộ Công Thương gây rủi ro lớn cho người tiêu dùng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động