Yên Bái: Nâng cao sức cạnh tranh của gạo Séng cù Mường Lò

Phần lớn du khách qua Mường Lò đều mua gạo Séng cù hoặc Hương chiêm về làm quà - một đặc sản của cánh đồng Mường Lò.
Lai Châu: Xây dựng thương hiệu gạo séng cù Lào Cai: Nâng tầm giá trị hạt gạo Séng Cù

Thị xã Nghĩa Lộ đã phối hợp với huyện Văn Chấn xây dựng chỉ dẫn địa lý "Gạo Mường Lò” cho sản phẩm gạo ở cánh đồng rộng hơn 3.000ha này…

Cánh đồng Mường Lò rộng hơn 3000 ha, là cánh đồng lớn thứ hai khu vực miền núi phía Bắc. Đây là nơi đã gieo trồng ra sản phẩm gạo Séng cù nức tiếng, đã được Nhà nước bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Gạo Mường Lò” và đến nay là Dự án khoa học Quản lý, phát triển Chỉ dẫn địa lý "Gạo Mường Lò” của UBND thị xã Nghĩa Lộ cho sản phẩm gạo của cánh đồng Mường Lò.

Yên Bái: Nâng cao sức cạnh tranh của gạo Séng cù Mường Lò

Yên Bái nâng tầm hạt gạo địa phương

Do được thiên nhiên ưu đãi về đất, nước, khí hậu nơi đây rất phù hợp cho cây lúa sinh trưởng, phát triển đặc biệt là lúa Séng cù có chất lượng cao, cho cơm mềm dẻo, thơm, hàm lượng protein cao, giàu giá trị dinh dưỡng; việc UBND thị xã Nghĩa Lộ triển khai thực hiện dự án khoa học Quản lý, phát triển Chỉ dẫn địa lý "Gạo Mường Lò” cho sản phẩm gạo của cánh đồng Mường Lò, tỉnh Yên Bái sẽ nâng cao chất lượng, hình ảnh, giá trị, sức cạnh tranh của sản phẩm gạo Séng cù Mường Lò trên thị trường, nâng cao giá trị trên ha canh tác.

Gạo Séng Cù được đưa vào trồng thử nghiệm tại cánh đồng Mường Lò từ năm 1998. Cùng với giống lúa Hương Chiêm, giống Séng Cù là giống lúa hàng hóa chủ lực chiếm trên 45% diện tích của Mường Lò, sản lượng đạt 10 nghìn tấn/năm.

Gạo Séng Cù không những thơm ngon tự nhiên mà còn có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng vitamin cao gấp hơn 3 lần so với gạo thông thường nên đã xứng danh là "Đặc sản Tây Bắc" được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Cơm Séng Cù bóng nhẫy nhựa, dẻo, đậm ngọt, nhưng ăn không khé cổ như cơm nếp, mặc dù có độ dẻo cao nhưng khi nắm không dính tay.

Chính vì sự thơm, ngon đặc biệt của gạo Séng Cù Mường Lò, tháng 1/2018, Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý gạo Mường Lò cho gạo Séng cù. Gạo Séng Cù được gieo trồng trên cánh đồng Mường Lò, chỉ dẫn địa lý là hình thức bảo hộ cao nhất đối với các sản phẩm đặc sản của mỗi quốc gia, chỉ dẫn địa lý gạo Mường Lò là sản phẩm thứ 61 trên toàn quốc được nhà nước bảo hộ chỉ dẫn địa lý.

Hiện gạo Séng Cù Mường Lò đã vươn ra và có vị trí vững chắc trên thị thị trường khi được nữ giám đốc Phạm Thị Đông - Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật Nông, Lâm, Thủy sản TND xây dựng trở thành thương hiệu sản phẩm OCOP 4 sao của tỉnh Yên Bái.

Hiện để phát triển thương hiệu gạo Séng Cù Mường Lò, thị xã Nghĩa Lộ tiếp tục triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý như quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện thông tin truyền thông; đặt biển quảng bá, cửa hàng giới thiệu sản phẩm... tạo thêm danh tiếng, uy tín sản phẩm gạo của cánh đồng Mường Lò đến khách hàng ở các thị trường tiềm năng.

Phương Cúc
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Tỉnh Yên Bái

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Petrolimex Hà Giang: Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng qua các phong trào thi đua

Petrolimex Hà Giang: Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng qua các phong trào thi đua

Thông qua các phong trào thi đua, Petrolimex Hà Giang phát huy vai trò chủ đạo của DNNN trong đảm bảo nguồn cung và bình ổn thị trường xăng dầu.
Gia Lai: Phiên chợ giới thiệu sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Gia Lai: Phiên chợ giới thiệu sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Mới đây, tại làng Ia Nueng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, diễn ra phiên chợ giới thiệu sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023.
Cà phê hòa tan sấy thăng hoa từ cà phê Arabica Sơn La có gì đặc biệt?

Cà phê hòa tan sấy thăng hoa từ cà phê Arabica Sơn La có gì đặc biệt?

Hợp tác xã Cà phê Bích Thao (Sơn La) đã thử nghiệm và chế biến thành công sản phẩm cà phê hòa tan sấy thăng hoa từ hạt cà phê Arabica cao cấp.
Longform | Những “Giọt lành” núi Tản

Longform | Những “Giọt lành” núi Tản

Là một trong những sản phẩm đặc trưng của Thành phố Hà Nội, rượu mơ núi Tản đã được nâng tầm giá trị, tạo thành một món quà quý.
Lào Cai thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Lào Cai thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sở Công Thương, Ban Dân tộc, huyện Bảo Thắng (Lào Cai) phối hợp tổ chức Phiên chợ văn hóa thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023.

Tin cùng chuyên mục

Đắk Lắk: Xây dựng nhãn hiệu “Sầu riêng Krông Búk”

Đắk Lắk: Xây dựng nhãn hiệu “Sầu riêng Krông Búk”

Ủy ban nhân dân huyện Krông Búk vừa phê duyệt thực hiện Đề án Xây dựng và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “Sầu riêng Krông Búk” cho địa phương.
Tăng doanh thu nhờ đưa hàng hóa Yên Bái lên sàn thương mại điện tử

Tăng doanh thu nhờ đưa hàng hóa Yên Bái lên sàn thương mại điện tử

Sở Công Thương Yên Bái triển khai nhiều hoạt động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã đưa hàng hóa lên các sàn giao dịch thương mại điện tử
Huyện Đăk Hà (Kon Tum) tổ chức phiên chợ nông nghiệp sạch năm 2023

Huyện Đăk Hà (Kon Tum) tổ chức phiên chợ nông nghiệp sạch năm 2023

UBND huyện Đăk Hà (Kon Tum) vừa tổ chức Phiên chợ nông nghiệp sạch năm 2023, nhằm quảng bá, giới thiệu các sản phẩm nông nghiệp của địa phương.
Hà Giang: Quảng bá và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm của thanh niên khởi nghiệp

Hà Giang: Quảng bá và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm của thanh niên khởi nghiệp

Hội chợ xúc tiến thương mại và thu hút đầu tư Hà Giang năm 2023 là cơ hội để địa phương quảng bá và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm thế mạnh.
Lục Ngạn dành hơn 1 tỷ đồng cho hoạt động xúc tiến tiêu thụ cam, bưởi, sản phẩm đặc trưng

Lục Ngạn dành hơn 1 tỷ đồng cho hoạt động xúc tiến tiêu thụ cam, bưởi, sản phẩm đặc trưng

Năm 2023, huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) dành hơn 1 tỷ đồng cho hoạt động xúc tiến tiêu thụ cam, bưởi và sản phẩm đặc trưng.
Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Điểm tên 2 khó khăn lớn nhất khi đưa hàng hóa, nông sản của đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối

Kho trung chuyển sẽ là giải pháp tháo gỡ nút thắt trong việc đưa nông sản đồng bào dân tộc vào chuỗi phân phối.
Năm 2024: Lào Cai dự kiến tổ chức 21 hội chợ, triển lãm thương mại

Năm 2024: Lào Cai dự kiến tổ chức 21 hội chợ, triển lãm thương mại

Sẽ có 21 hội chợ, triển lãm thương mại được tổ chức trong năm 2024 trên địa bàn 9 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Lào Cai.
Hòa Bình tổ chức Phiên chợ vùng cao năm 2023

Hòa Bình tổ chức Phiên chợ vùng cao năm 2023

Từ ngày 3 - 7/10, tỉnh Hòa Bình tổ chức Phiên chợ vùng cao năm 2023, với chủ đề "Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao".
Sơn La: Tìm đầu ra cho các sản phẩm sơn tra

Sơn La: Tìm đầu ra cho các sản phẩm sơn tra

Tại phiên chợ vùng cao Co Mạ mới đây, UBND huyện Thuận Châu phối hợp với các cá nhân, tổ chức livestream quảng bá sơn tra (táo mèo), các sản phẩm OCOP của huyện
Sơn La: Hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho sản phẩm long nhãn

Sơn La: Hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho sản phẩm long nhãn

Việc xây dựng thành công thương hiệu sẽ giúp sản phẩm long nhãn Sơn La dễ dàng tìm được đầu ra.
Longform | Đặc sản miền núi được ưa chuộng trên sàn thương mại điện tử

Longform | Đặc sản miền núi được ưa chuộng trên sàn thương mại điện tử

Chỉ cần 1 cú click chuột, người tiêu dùng có thể dễ dàng mua được nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Gia Lai xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước

Gia Lai xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước

Tổng nhu cầu kinh phí tỉnh Gia Lai thực hiện đề án xây dựng vùng nguyên liệu nông - lâm sản đạt chuẩn dự kiến khoảng 490,435 tỷ đồng.
Longform | Lạng Sơn: Hiệu quả cao từ vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết

Longform | Lạng Sơn: Hiệu quả cao từ vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết

Việc xây dựng mô hình vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết đã giúp tiêu thụ nông sản của bà con Lạng Sơn dễ dàng hơn.
Longform | Lào Cai: Nâng cao giá trị và tìm thị trường ổn định cho sản phẩm quế

Longform | Lào Cai: Nâng cao giá trị và tìm thị trường ổn định cho sản phẩm quế

Sản phẩm quế của Lào Cai ngày càng nâng cao chất lượng và được thị trường ưa chuộng. Lào Cai đang nỗ lực tăng giá trị cho sản phẩm này.
Lào Cai: Đặt mục tiêu đưa cây quế trở thành ngành hàng phát triển bền vững

Lào Cai: Đặt mục tiêu đưa cây quế trở thành ngành hàng phát triển bền vững

Đứng thứ hai cả nước về diện tích trồng quế, hiện tỉnh Lào Cai đang hướng đến phát triển ngành quế bền vững, đưa sản phẩm quế trở thành hàng hóa có chất lượng.
Vì sao na Chi Lăng chinh phục được người tiêu dùng Thủ đô?

Vì sao na Chi Lăng chinh phục được người tiêu dùng Thủ đô?

Cùi dày, ít hạt và có vị thơm ngon đặc trưng của núi rừng xứ Lạng, na Chi Lăng từng bước chinh phục người tiêu dùng Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
Đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm na Chi Lăng

Đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm na Chi Lăng

Thương hiệu na Chi Lăng (Lạng Sơn) đã được thị trường trong nước biết đến, được phân phối trong hệ thống các siêu thị, cửa hàng thực phẩm lớn.
Bắc Kạn: Mở rộng thị trường cho sản phẩm nông sản thế mạnh

Bắc Kạn: Mở rộng thị trường cho sản phẩm nông sản thế mạnh

Việc xây dựng các điểm phân phối là giải pháp quan trọng giúp tiêu thụ hiệu quả các sản phẩm OCOP và nông sản thế mạnh của Bắc Kạn.
Nghệ An: Giá gừng tăng mạnh, nguồn cung khan hiếm

Nghệ An: Giá gừng tăng mạnh, nguồn cung khan hiếm

Người trồng gừng ở các tỉnh miền núi Nghệ An đang phấn khởi khi vụ này giá gừng tăng cao,đạt khoảng 30.000 đồng/kg, nhưng không còn hàng để bán.
Thái Nguyên: Kết nối tiêu thụ cho quả na Võ Nhai

Thái Nguyên: Kết nối tiêu thụ cho quả na Võ Nhai

Cây na đã trở thành cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Võ Nhai (Thái Nguyên). Địa phương này vừa tổ chức sự kiện xúc tiến tiêu thụ na Võ Nhai.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động