Tuyên Quang: Nghề truyền thống khởi sắc

Việc ứng dụng máy móc tiên tiến nhằm ổn định sản xuất và phát triển ngành dệt may thổ cẩm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đang góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế; nâng cao chất lượng lao động gắn với phát triển văn hóa du lịch tại địa phương.        

Dệt thổ cẩm vừa là hoạt động truyền thống trong đời sống vừa là nghề mang lại thu nhập cho người dân đồng bào dân tộc Tày, Dao, Mông… tại Tuyên Quang. Chị Lục Thị Bình - Chủ cơ sở dệt thổ cẩm Mạnh Bình (thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên) - cho biết, trước đây, phụ nữ dân tộc rất vất vả mất nhiều thời gian trong việc tạo ra trang phục và các sản phẩm truyền thống, vì phương pháp làm hoàn toàn thủ công. Vì vậy, vợ chồng chị quyết định nghiên cứu cải tiến con thoi trên khung dệt truyền thống thành con thoi tự động; thay thế cho việc người dệt phải dùng tay luồn con thoi từ đầu khung bên này sang đầu khung bên kia; lắp đặt thêm mô tơ điện vào khung dệt, giúp việc dệt thổ cẩm trở nên dễ dàng hơn.

tuyen quang nghe truyen thong khoi sac
Các sản phẩm thổ cẩm có hoa văn tinh xảo

Kỹ thuật nhanh chóng, thuận tiện của khung dệt mới thu hút nhiều người đến cơ sở Mạnh Bình để học hỏi, áp dụng sản xuất. Cơ sở của chị đã tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, chủ yếu là dân tộc thiểu số như người Tày, Dao, Mông, với mức lương trung bình từ 3,5 - 4 triệu đồng/người/tháng.

Từ những trăn trở về việc gìn giữ nghề dệt tại địa phương, ông Nguyễn Văn Mạnh - Chủ cơ sở dệt thổ cẩm Nguyễn Văn Mạnh (thị trấn Tân Yên) - cũng quyết tâm tìm hiểu và áp dụng công nghệ, thiết bị máy móc tiên tiến vào làm nghề. Với việc đầu tư này, cơ sở sản xuất của ông Mạnh tăng gấp đôi năng suất so với phương pháp thủ công như trước. Thiết bị có thể được sử dụng để làm tất cả các loại hàng may mặc như: Khăn, váy, yếm... Cơ sở Nguyễn Văn Mạnh cũng sản xuất trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số theo đơn đặt hàng và đáp ứng một số đơn hàng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Ông Nguyễn Văn Mạnh chia sẻ: "Thời gian đầu tôi gặp nhiều khó khăn, đặc biệt về vấn đề tài chính. Song, nhờ sự đồng hành, tư vấn của các bạn hàng, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Tuyên Quang, tôi đã xây dựng được chiến lược đầu tư phù hợp. Công đoạn nào đầu tư thiết bị máy móc mang lại hiệu quả cao nhất thì tập trung nguồn lực, còn các công đoạn khác vẫn duy trì sản xuất bằng phương pháp thủ công truyền thống".

Việc ứng dụng máy móc hiện đại trong sản xuất trang phục thổ cẩm dân tộc và xuất khẩu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm được thời gian và công lao động, từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Một năm cơ sở sản xuất 2.000 sản phẩm các loại cung ứng cho thị trường.

Theo ông Mạnh, việc đầu tư ứng dụng công nghệ phát triển sản xuất rất cần thiết. Vừa góp phần tích cực vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng phát triển mạnh ngành nghề dệt thổ cẩm, vừa nâng cao chất lượng lao động, cải thiện đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Cùng với hoạt động sản xuất, cơ sở của ông Mạnh đang nghiên cứu xây dựng các chương trình thuyết minh cho du khách khi tới tham quan, mua sắm sản phẩm thổ cẩm truyền thống về nét đặc trưng của làng dệt tại địa phương.

Nhiều cơ sở dệt may thổ cẩm ở Tuyên Quang đã mạnh dạn đầu tư máy móc để phát triển sản xuất. Sản phẩm làm ra không chỉ được du khách ưa thích mà còn góp phần vào việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy nghề truyền thống của đồng bào dân tộc.
Mai Nguyễn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tỉnh Tuyên Quang

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bộ Công Thương sắp tổ Hội nghị trực tuyến về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương sắp tổ Hội nghị trực tuyến về cụm công nghiệp

Sáng ngày 23/4, Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định số 32/2024/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương công bố thủ tục hành chính mới về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương công bố thủ tục hành chính mới về cụm công nghiệp

Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành quyết định công bố thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực cụm công nghiệp.
Hà Nội: Đối thoại tháo gỡ 3 nhóm vấn đề tại các khu, cụm công nghiệp

Hà Nội: Đối thoại tháo gỡ 3 nhóm vấn đề tại các khu, cụm công nghiệp

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đề nghị hội nghị tập trung thảo luận, trao đổi tập trung vào 3 nhóm vấn đề chính tại khu, cụm công nghiệp.
Bình Thuận: Khởi động bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biều năm 2024

Bình Thuận: Khởi động bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biều năm 2024

Ngành Công Thương Bình Thuận tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2024 theo tiến độ đã đề ra
Hà Nội: Vinaconex làm chủ đầu tư dự án khu công nghiệp 6.338 tỷ đồng

Hà Nội: Vinaconex làm chủ đầu tư dự án khu công nghiệp 6.338 tỷ đồng

Dự án Khu công nghiệp Đông Anh (TP. Hà Nội) có quy mô 299,45 ha, tổng mức đầu tư 6.338 tỷ đồng do Vinaconex làm chủ đầu tư.

Tin cùng chuyên mục

Bộ Công Thương đề nghị thực hiện nghiêm quy định về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương đề nghị thực hiện nghiêm quy định về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương vừa ban hành Công văn số 1817/BCT-CTĐP gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Đồng Nai: Sửa đổi nội dung chương trình khuyến công giai đoạn 2021-2025

Đồng Nai: Sửa đổi nội dung chương trình khuyến công giai đoạn 2021-2025

UBND tỉnh Đồng Nai mới ban hành quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Cao Bằng: Rà soát cơ sở công nghiệp nông thôn, xây dựng đề án khuyến công

Cao Bằng: Rà soát cơ sở công nghiệp nông thôn, xây dựng đề án khuyến công

Sở Công Thương Cao Bằng đề nghị các đơn vị trong tỉnh phối hợp rà soát cơ sở công nghiệp nông thôn, xây dựng đề án khuyến công năm 2024, 2025.
Quy chế quản lý cụm công nghiệp của Ninh Bình có gì mới?

Quy chế quản lý cụm công nghiệp của Ninh Bình có gì mới?

UBND tỉnh Ninh Bình vừa ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Hà Nội tổ chức Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024

Hà Nội tổ chức Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024

Hội nghị ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024 sẽ được tổ chức tại Hà Nội, dự kiến vào ngày 17/5 với khoảng 550 đại biểu tham dự.
Bắc Kạn ban hành Kế hoạch sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh 2024

Bắc Kạn ban hành Kế hoạch sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh 2024

UBND tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành Kế hoạch số 92/KH-UBND về việc tổ chức bình chọn các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024.
Thái Nguyên tiếp sức cho doanh nghiệp từ các đề án khuyến công

Thái Nguyên tiếp sức cho doanh nghiệp từ các đề án khuyến công

Hoạt động khuyến công đã giúp các cơ sở công nghiệp nông thôn ở Thái Nguyên nâng cấp dây chuyền, máy móc thiết bị tiên tiến để thúc đẩy sản xuất...
Chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp có quyền lợi và nghĩa vụ gì?

Chủ đầu tư hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp có quyền lợi và nghĩa vụ gì?

Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp, nhà đầu tư được hưởng nhiều quyền lợi nhưng cũng phải tuân thủ những trách nhiệm.
Cấp nào được quy định ngành nghề thu hút vào cụm công nghiệp?

Cấp nào được quy định ngành nghề thu hút vào cụm công nghiệp?

Theo Nghị định mới được ban hành, UBND cấp tỉnh quy định cụ thể ngành, nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp.
Nghị định mới cho phát triển cụm công nghiệp

Nghị định mới cho phát triển cụm công nghiệp

Chính phủ vừa ban hành Nghị định mới về cụm công nghiệp, kỳ vọng sẽ tháo gỡ những chồng chéo, tạo sự thông thoáng cho công tác quản lý, phát triển.
Nam Định khởi công cụm công nghiệp vốn đầu tư 600 tỷ đồng

Nam Định khởi công cụm công nghiệp vốn đầu tư 600 tỷ đồng

Ngày 15/3, Dự án đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp Giao Thiện với tổng vốn đầu tư khoảng 600 tỷ đồng đã được làm lễ khởi công.
Khuyến công Điện Biên trợ sức nâng cao năng lực chế biến quả mắc ca

Khuyến công Điện Biên trợ sức nâng cao năng lực chế biến quả mắc ca

Đề án nhóm “Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong chế biến quả mắc ca” được khuyến công Điện Biên triển khai giúp gia tăng giá trị cho sản phẩm này.
An Giang “mở cơ chế” thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp

An Giang “mở cơ chế” thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp

Bằng nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn, UBND tỉnh An Giang đang khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư hạ tầng, nhà đầu tư thứ cấp vào các cụm công nghiệp.
Khuyến công Vĩnh Long: Dấu ấn 10 năm triển khai

Khuyến công Vĩnh Long: Dấu ấn 10 năm triển khai

Gần 10 năm triển khai, công tác khuyến công của Vĩnh Long đã gặt hái được những kết quả quan trọng, góp sức phát triển ngành Công Thương của địa phương.
Đà Nẵng: Khuyến công thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch

Đà Nẵng: Khuyến công thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch

Công tác khuyến công tạo động lực hỗ trợ các cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn phát triển sản xuất công nghiệp, sản xuất các sản phẩm lưu niệm...
Đà Nẵng: Trao chứng nhận 18 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Đà Nẵng: Trao chứng nhận 18 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Chiều 29/2, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng đã tôn vinh và trao giấy chứng nhận 18 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp thành phố năm 2023.
Hà Nội: Tôn vinh 42 nghệ nhân ngành thủ công mỹ nghệ

Hà Nội: Tôn vinh 42 nghệ nhân ngành thủ công mỹ nghệ

Chiều 28/2, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ phong tặng danh hiệu nghệ nhân Hà Nội năm 2023 ngành thủ công mỹ nghệ cho 42 cá nhân.
Yên Bái đến năm 2030 quy hoạch 25 cụm công nghiệp

Yên Bái đến năm 2030 quy hoạch 25 cụm công nghiệp

Đến năm 2030, tỉnh Yên Bái quy hoạch 25 cụm công nghiệp (bao gồm các cụm đã thành lập, hoạt động ở giai đoạn trước) với tổng diện tích 1.288,21 ha.
Đề án khuyến công điểm - “Cú huých” mạnh mẽ cho công nghiệp nông thôn

Đề án khuyến công điểm - “Cú huých” mạnh mẽ cho công nghiệp nông thôn

Do có quy mô lớn, thời gian thực hiện kéo dài, hiệu quả của đề án khuyến công điểm mang tính hệ thống, là cú huých mạnh mẽ cho ngành công nghiệp nông thôn.
Cục Công Thương địa phương: Nhiều nhiệm vụ lớn trong năm 2024

Cục Công Thương địa phương: Nhiều nhiệm vụ lớn trong năm 2024

Năm 2024, Cục Công Thương địa phương xác định triển khai sớm nhiều nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo tiến độ kế hoạch cũng như chất lượng công việc được giao.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động