Từ đất hiếm đến con chip Việt Nam

Từ 22 triệu tấn đất hiếm đến con chip kích cỡ bằng namonet là quá trình rất dài. Vậy Việt Nam đang ở đoạn nào trong tiến trình này?
Đề xuất hướng phát triển cho ngành công nghiệp đất hiếm tại Việt Nam Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chỉ ra 4 điểm để phát triển ngành công nghiệp đất hiếm
Từ đất hiếm đến con chip Việt Nam | Quốc tế
Đất hiếm Việt Nam chủ yếu phân bố ở vùng Tây Bắc

“Cơn sốt” đất hiếm toàn cầu nóng bỏng lên từng ngày khi các siêu cường coi đây là loại khoáng sản có ý nghĩa quyết định đến tương lai kinh tế toàn cầu. Ai làm chủ chuỗi cung ứng này sẽ nắm giữ lợi thế tuyệt đối trong kỷ nguyên mới.

Kinh tế số và hơn thế nữa bắt buộc phải sử dụng chất bán dẫn với quy mô rộng lớn, phổ biến để sản xuất chip nhớ - thiết bị có thể thay thế bộ não con người xử lý tất cả tác vụ trong mọi lĩnh vực.

Ví dụ, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong sản xuất thực chất là sự kết hợp của dữ liệu và chip, được lập trình sẵn. Cao hơn nữa là tiến trình “ảo hóa thế giới thật” hay còn gọi là Internet vạn vật (IoT) đòi hỏi cần số lượng lớn chip siêu tinh vi - có thể thể thực hiện mọi nhiệm vụ với hiệu suất cao.

Một ví dụ phổ biến là tính ứng dụng và sức mạnh của điện thoại thông minh chủ yếu nhờ con chip. Chip quan trọng đến mức nếu bỏ nó ra khỏi chiếc điện thoại Iphone thì lập tức trở về với công nghệ cách đây 50 năm trước.

Đất hiếm là tài nguyên duy nhất có thể tạo ra chất bán dẫn, sản xuất chip. Theo ước tính, Việt Nam sở hữu trữ lượng tiềm năng 20 triệu tấn, trị giá hiện khoảng 3.000 tỷ USD và chắc chắn sẽ tăng lên rất nhanh do giá đất hiếm tăng phi mã.

Giả dụ, nếu khai thác trong 50 năm, mỗi năm mang về cho nền kinh tế thêm 60 tỷ USD. Dĩ nhiên, đây không chỉ là chiến lược duy nhất mà Việt Nam hướng tới.

Ngoài đất hiếm, ngành bán dẫn của Việt Nam hiện nay chưa phát triển mạnh mẽ. Đây là thực tế Việt Nam đã có kinh nghiệm với than đá, dầu mỏ và nhiều loại khoáng sản quý trong quá khứ - chúng ta chủ yếu xuất khẩu thô. Đúc rút bài học này, Nhà nước đã rất nghiêm túc kiểm soát đất hiếm.

Rất nhiều doanh nghiệp hàng đầu quan tâm đến tiềm năng ngành bán dẫn Việt Nam. Trong cơ cấu quan hệ ngoại giao hiện nay cũng khác trước, chúng ta có thêm nhiều đối tác, giàu chất xám, cơ chế hợp tác minh bạch hơn thông qua các hiệp định đầu tư, thương mại.

Từ đất hiếm đến con chip Việt Nam | Quốc tế
Từ đất hiếm đến chip là khoảng cách rất dài

Mặc dù không hề đơn giản, nhưng các chuyên gia trong và ngoài nước đều khuyến cáo, Việt Nam nên cố gắng làm chủ công nghệ chế biến đất hiếm. Ngoài đối tác mới từ Mỹ, Hàn Quốc, Australia, Trung Quốc... là những quốc gia giàu kinh nghiệm chế biến loại khoáng sản này nhờ bề dày lịch sử.

Ngoài vai trò tự nghiên cứu của các Viện, Trường đại học, chuyển giao công nghệ là phương án tiết kiệm chi phí và thời gian. Như bài học Trung Quốc cách đây 30 năm - họ tận dụng sự hấp dẫn của mình để buộc nhà đầu tư ngoài nước chấp nhận điều khoản chuyển giao công nghệ.

Khi làm chủ được nguồn nguyên liệu đất hiếm, nền kinh tế trong nước sẽ hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Chúng ta có thêm lợi thế so sánh để thu hút các doanh nghiệp công nghệ cao sản xuất các sản phẩm sử dụng nguyên liệu đất hiếm.

Mặt khác, trong bối cảnh địa chính trị hiện tại, việc khai thác và chế biến đất hiếm sẽ góp phần làm tăng tiếng nói, vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế.

diendandoanhnghiep.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: công nghiệp sản xuất chip

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hai

Hai 'ông lớn' công nghiệp 'bắt tay' phát triển công nghệ cao

Ngày 15/4, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược về phát triển công nghệ cao.
Thaco Industries đẩy mạnh R&D, hoàn thiện chuỗi giá trị “All-In-One”

Thaco Industries đẩy mạnh R&D, hoàn thiện chuỗi giá trị “All-In-One”

Thaco Industries đẩy mạnh R&D, hoàn thiện chuỗi giá trị “All-In-One”
Phát hiện 40 mỏ vàng trữ lượng gần 30 tấn ở Tây Bắc

Phát hiện 40 mỏ vàng trữ lượng gần 30 tấn ở Tây Bắc

Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa công bố phát hiện 40 mỏ vàng ở Tây Bắc với tổng trữ lượng gần 30 tấn, trong đó 1 mỏ ở Lào Cai có trữ lượng gần nửa tấn.
Thấy gì từ kinh nghiệm quốc tế về phát triển đường sắt?

Thấy gì từ kinh nghiệm quốc tế về phát triển đường sắt?

Từ kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam cần làm gì để làm chủ công nghệ và phát triển bền vững ngành đường sắt một cách bền vững trong thời gian tới?
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn dự hội thảo phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn dự hội thảo phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí

Chiều 26/3, tại Quảng Ninh, Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn tham dự hội thảo phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với sản xuất ô tô, hệ thống đường sắt...

Tin cùng chuyên mục

Chiến lược phát triển của TKV đến năm 2030, định hướng đến năm 2045

Chiến lược phát triển của TKV đến năm 2030, định hướng đến năm 2045

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn ký Quyết định số 625/QĐ-TTg (ngày 17/3) phê duyệt Chiến lược phát triển TKV đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Công nghệ điện gió ngoài khơi sẽ có mặt tại Vietship 2025

Công nghệ điện gió ngoài khơi sẽ có mặt tại Vietship 2025

Triển lãm Vietship 2025 về công nghệ đóng tàu, công trình ngoài khơi sẽ diễn ra từ ngày 5-7/3/2025 tại Hà Nội quy mô 200 gian hàng của hơn 100 doanh nghiệp.
Đẩy mạnh hợp tác công nghiệp ô tô Việt Nam – Áo

Đẩy mạnh hợp tác công nghiệp ô tô Việt Nam – Áo

Áo là quốc gia có thế mạnh về công nghiệp ô tô và Việt Nam – Áo có nhiều cơ hội để tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp hai bên trong lĩnh vực này.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng: 5 mục tiêu cho VEAM để tăng trưởng 2 con số

Thứ trưởng Phan Thị Thắng: 5 mục tiêu cho VEAM để tăng trưởng 2 con số

Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng đã đề ra 5 mục tiêu cho VEAM trong năm 2025 nhằm phấn đấu đạt tăng trưởng hai con số.
Kỷ nguyên vươn mình: Cơ hội cho doanh nghiệp cơ khí, điện

Kỷ nguyên vươn mình: Cơ hội cho doanh nghiệp cơ khí, điện

Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, các doanh nghiệp trong ngành cơ khí, điện có nhiều cơ hội, tiềm năng và dư địa để phát triển mạnh mẽ.
Hết quặng Apatit vào năm 2040, Vinachem lo thiếu hụt nguyên liệu sản xuất phân bón

Hết quặng Apatit vào năm 2040, Vinachem lo thiếu hụt nguyên liệu sản xuất phân bón

Theo Apatit Lào Cai, đến năm 2040 quặng Apatit loại I, II, III sẽ không còn cho nhu cầu sản xuất của các đơn vị trong Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem).
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam: Tự hào với dàn UAV, tàu quân sự, vũ khí made in Việt Nam

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam: Tự hào với dàn UAV, tàu quân sự, vũ khí made in Việt Nam

Tổng cục Công nghiệp quốc phòng Việt Nam gây ấn tượng với dàn UAV, tàu quân sự, các loại súng do chính người Việt chế tạo khiến khách tham quan rất tự hào.
Bắc Ninh chủ động ứng phó sự cố hoá chất

Bắc Ninh chủ động ứng phó sự cố hoá chất

Xác định hoá chất là nguyên liệu quan trọng với sản xuất công nghiệp, song cũng tiềm ẩn những mối nguy hiểm, tỉnh Bắc Ninh đã chủ động ứng phó sự cố hoá chất.
Diễn tập ứng phó sự cố hoá chất năm 2024 tại Bắc Ninh

Diễn tập ứng phó sự cố hoá chất năm 2024 tại Bắc Ninh

UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức diễn tập ứng phó sự cố hoá chất cấp tỉnh năm 2024 nhằm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp hoá chất và các cơ quan liên quan.
Số hóa trong lĩnh vực công nghiệp - bài toán cho các nhà sản xuất

Số hóa trong lĩnh vực công nghiệp - bài toán cho các nhà sản xuất

Chủ động đổi mới sáng tạo để số hoá quy trình sản xuất, nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động là giải pháp giúp DN công nghiệp tăng năng lực cạnh tranh.
Nhiều ý kiến đóng góp tích cực, bổ sung cho dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Nhiều ý kiến đóng góp tích cực, bổ sung cho dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Chiều 23/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội: Cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất

Đại biểu Quốc hội: Cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất

Chiều 23/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật Hóa chất (sửa đổi), theo đại biểu cần thống nhất một đầu mối quản lý nhập khẩu, kinh doanh hóa chất.
Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing

Cục Hàng không Mỹ bị chính quyền chỉ trích do liên quan đến giám sát nhà sản xuất máy bay Boeing

Thanh tra Bộ Giao thông vận tải Mỹ đã chỉ trích sự giám sát của Cục Hàng không Liên bang Mỹ do cơ quan này không có hệ thống hiệu quả để giám sát Boeing.
TKV: Tổng tài sản tăng 67 lần sau 30 năm hoạt động

TKV: Tổng tài sản tăng 67 lần sau 30 năm hoạt động

Tổng tài sản của TKV đã tăng trưởng liên tục từ 1,7 nghìn tỷ đồng vào năm 1994 lên 114 nghìn tỷ đồng vào năm 2023, tương đương tăng 67 lần.
TKV: Phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024

TKV: Phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024

Tại cuộc họp giao ban giữa Lãnh đạo TKV và các đơn vị tại Quảng Ninh, TKV đã phát động thi đua 90 ngày đêm sản xuất, phấn đấu hoàn thành kế hoạch quý IV/2024.
Bộ Công Thương đề xuất chính sách khuyến khích phát triển xe Hybrid

Bộ Công Thương đề xuất chính sách khuyến khích phát triển xe Hybrid

Bộ Công Thương cho rằng cần có các chính sách giảm lệ phí trước bạ đối với xe Hybrid nhằm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng dòng xe này.
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam làm việc tại Lào về dự án muối mỏ Kali

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam làm việc tại Lào về dự án muối mỏ Kali

Từ ngày 17 - 20/9, đoàn công tác của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã làm việc với các cơ quan chức năng của Lào về dự án muối mỏ Kali.
Nhà máy Alumin Lâm Đồng có nguy cơ dừng hoạt động do thiếu nguyên liệu đầu vào

Nhà máy Alumin Lâm Đồng có nguy cơ dừng hoạt động do thiếu nguyên liệu đầu vào

Công ty Nhôm Lâm Đồng tính toán, với quỹ đất còn lại có thể khai thác được chỉ đáp ứng sản xuất alumin đến ngày 25/9/2024, sau đó có nguy cơ dừng hoạt động.
Chiến lược phát triển ngành thép: Tầm nhìn mới cho ngành công nghiệp trọng điểm

Chiến lược phát triển ngành thép: Tầm nhìn mới cho ngành công nghiệp trọng điểm

Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành thép giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Công Thương đặt mục tiêu sản xuất hộp số, động cơ cho ô tô tại Việt Nam

Bộ Công Thương đặt mục tiêu sản xuất hộp số, động cơ cho ô tô tại Việt Nam

Tại dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Bộ Công Thương đặt mục tiêu có thể sản xuất các linh kiện quan trọng như hộp số, động cơ.
Mobile VerionPhiên bản di động