Trồng lúa xanh bán tín chỉ carbon, vì sao Đắk Lắk muốn tham gia?

Diện tích trồng lúa của Đắk Lắk đủ lớn, việc tiêu thoát nước rất tốt nên được lựa chọn trồng lúa xanh để bán tín chỉ carbon trước rồi mới tới ĐBSCL.
Tăng sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số từ việc bán tín chỉ carbon Nông dân Đồng bằng sông Cửu Long kỳ vọng đổi đời từ đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao Thêm lợi nhuận nhờ “thương hiệu gạo xanh”

Tại cuộc tọa đàm “Giải pháp trọn gói quy trình canh tác lúa xanh, giảm phát thải và tăng năng suất”, do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk phối hợp với Công ty CP Netzero Carbon Việt Nam tổ chức ngày 11/1, các chuyên gia và đại biểu đã cùng trao đổi về những giải pháp để ngành lúa gạo Đắk Lắk có thể phát triển song hành cùng cả ngành lúa gạo Việt Nam.

Trồng lúa xanh bán tín chỉ carbon, vì sao Đắk Lắk muốn tham gia?
Toàn cảnh toạ đàm

Theo ông Nguyễn Hoài Dương, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk, bên cạnh thế mạnh về sầu riêng, cà phê, hồ tiêu, bơ… Đắk Lắk còn có diện tích trồng lúa lên đến trên 100.000 ha và năng suất hơn 800.000 tấn/ năm. Tỉnh cũng được đánh giá là một trong những địa phương có diện tích và năng suất lớn nhất khu vực duyên hải miền Trung - Tây nguyên.

Cũng theo ông Nguyễn Hoài Dương, tuy Đắk Lắk không được tham gia vào đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao phát thải thấp của Chính phủ triển khai ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhưng tỉnh cũng mong muốn chuyển đổi nền sản xuất lúa nước của tỉnh nhà theo hướng hiện đại là xanh và phát thải thấp, tạo thêm giá trị gia tăng từ việc bán tín chỉ carbon. Qua đó giúp ngành lúa gạo tỉnh Đắk Lắk có thể phát triển song hành cùng cả ngành lúa gạo Việt Nam, vươn xa trên đường đến chất lượng và giá trị.

Về việc phát triển lúa xanh để bán tín chỉ carbon, tại tọa đàm các chuyên gia đến từ Thái Lan và Việt Nam chỉ ra rằng: Để giảm phát thải khí nhà kính cần phải chuyển đổi mô hình sản xuất lúa từ ngập nước thường xuyên từ hơn 100 ngày/ vụ sang kĩ thuật ướt - khô xen kẽ. Bên cạnh đó là xử lý rơm rạ sau thu hoạch và tuyệt đối không được đốt. Ngoài ra phải sử dụng các chế phẩm sinh học, hạn chế đến 30% lượng phân bón và thuốc trừ sâu để cây lúa sạch hơn nhưng vẫn đảm bảo năng suất, chất lượng.

Cụ thể, ông Trần Minh Tiến, Giám đốc Công ty Cổ phần Netzero Carbon Việt Nam - cho biết: Để đo lường lượng khí nhà kính giảm được từ mô hình trồng lúa này doanh nghiệp sử dụng công nghệ viễn thám bằng vệ tinh quỹ đạo thấp. Đây là công nghệ do Công ty Spiro Carbon của Mỹ thực hiện.

“Theo kết đo đạt thời gian qua ở Thái Lan, mô hình sản xuất lúa kiểu mới giúp giảm lượng phát thải kính nhà kính từ 3 - 3,2 tấn CO2td (1 tấn CO2td được xem là 1 tín chỉ carbon). Netzero Carbon Việt Nam là thành viên của Công ty Netzero Carbon Thái Lan, chúng tôi cam kết thu mua và bao tiêu lượng phát thải này cho người nông dân với giá 20 USD/ tấn CO2 td- ông Tiến nói.

Cũng theo ông Tiến, sau khi lúa được thu hoạch, khoảng 15 - 30 ngày sau, báo cáo giảm phát thải sẽ được đưa ra. Dựa trên đó, công ty sẽ thu mua và trả tiền cho người nông dân. Về việc hợp tác, người nông dân có thể làm trực tiếp với công ty hoặc thông qua hợp tác xã, ngành khuyến nông…

Đáng chú ý, ông Tiến khẳng định: Chỉ cần ra báo cáo giảm phát thải công ty sẽ mua ngay mà không cần có đơn vị thứ 3 cấp tín chỉ bởi khâu này sẽ làm phát sinh chi phí rất lớn.

Liên quan tới báo cáo giảm phát thải được thực hiện bởi Netzero Carbon Việt Nam, ông Tiến cho biết, báo cáo này được xây dựng dựa trên các hướng dẫn, tiêu chuẩn và quy định của Liên hiệp quốc. “Báo cáo này chúng tôi đang bán rất tốt cho các doanh nghiệp đặc biệt ở Trung Đông. Trước khi bắt đầu với cây lúa, chúng tôi đang thu mua tín chỉ ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực năng lượng tái tạo”, ông Tiến nói thêm.

Ngoài ra, ông Tiến cũng nêu lý do doanh nghiệp chọn Đắk Lắk phát triển lúa xanh bán tín chỉ carbon. Theo đó, về mặt tự nhiên, diện tích trồng lúa của tỉnh đủ lớn, việc tiêu thoát nước rất tốt, trong khi đó ở Đồng bằng sông Cửu Long có mùa mưa kéo dài, ảnh hưởng đến việc đo đếm trong những ngày nằm trong chu kỳ rút nước, ruộng khô. Chính vì vậy công ty muốn bắt đầu ở nơi có điều kiện thuận lợi trước, sau đó mới tiếp tục phát triển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Mục tiêu là sẽ xây dựng mô hình trên diện tích 500.000 ha.

Mai Ca
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Tỉnh Đắk Lắk

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thanh Hóa: Vì sao Cụm công nghiệp làng nghề Tiến Lộc chậm tiến độ kéo dài?

Thanh Hóa: Vì sao Cụm công nghiệp làng nghề Tiến Lộc chậm tiến độ kéo dài?

Được thành lập từ năm 2019 nhưng đến nay Cụm công nghiệp làng nghề Tiến Lộc (Thanh Hóa) đang chậm tiến độ kéo dài vì vướng mắc trong giải phóng mặt bằng.
Ông Đinh Đức Chính giữ chức vụ Chánh văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn

Ông Đinh Đức Chính giữ chức vụ Chánh văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn

Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Hữu Lũng Đinh Đức Chính được điều động, bổ nhiệm chức vụ Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn.
Đồng Nai: Nắng nóng, sản xuất công nghiệp phục hồi khiến lượng điện tiêu thụ tăng cao

Đồng Nai: Nắng nóng, sản xuất công nghiệp phục hồi khiến lượng điện tiêu thụ tăng cao

Tại Đồng Nai, nắng nóng kéo dài khiến lượng tiêu thụ điện cho sinh hoạt trên địa bàn tỉnh liên tục theo đà tăng.
Nam Định: 11 sản phẩm tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực năm 2024

Nam Định: 11 sản phẩm tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực năm 2024

Nam Định đã đăng ký 11 sản phẩm tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực phía Bắc năm 2024.
Ghi nhận xứng đáng những đóng góp, hy sinh của quân và dân Thanh Hóa

Ghi nhận xứng đáng những đóng góp, hy sinh của quân và dân Thanh Hóa

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã dồn sức người và sức của, chi viện cho các mặt trận, đóng góp vào thắng lợi chung của dân tộc Việt Nam.

Tin cùng chuyên mục

Điểm nhấn công nghiệp, thương mại trong bức tranh kinh tế Điện Biên

Điểm nhấn công nghiệp, thương mại trong bức tranh kinh tế Điện Biên

Vượt qua nhiều thách thức, ngành Công Thương Điện Biên đã tạo nhiều dấu ấn đột phá, đóng góp vào sự phát triển kinh tế Điện Biên sau những năm đổi mới.
Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu

Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu

Để thúc đẩy và hồi phục hoạt động xuất khẩu, ngành Công Thương Bình Dương tiếp tục tập trung các giải pháp trọng tâm, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.
Sắp tới vùng Đông Nam Bộ ưu tiên triển khai những dự án trọng điểm nào?

Sắp tới vùng Đông Nam Bộ ưu tiên triển khai những dự án trọng điểm nào?

Trong Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ, các địa phương này sẽ thực hiện nhiều dự án trọng điểm.
Bắc Giang thông qua 15 nghị quyết quan trọng

Bắc Giang thông qua 15 nghị quyết quan trọng

100% đại biểu đã biểu quyết thông qua 15 nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội tại kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX.
Bắc Kạn: Mở rộng thị trường cho sản phẩm nông sản đặc trưng

Bắc Kạn: Mở rộng thị trường cho sản phẩm nông sản đặc trưng

Xúc tiến thương mại nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm là những giải pháp mà Bắc Kạn thực hiện để mở rộng thị trường cho hàng Việt, nông sản đặc trưng của tỉnh.
Bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đối với ông Đặng Văn Minh

Bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đối với ông Đặng Văn Minh

Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Đặng Văn Minh.
Bắc Ninh công bố các quyết định về công tác cán bộ

Bắc Ninh công bố các quyết định về công tác cán bộ

Ngày 6/5, tỉnh Bắc Ninh đã công bố các quyết định về điều động, bổ nhiệm đối với Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bí thư Huyện ủy Yên Phong.
Thanh Hóa: Người dân "thả ga" mua sắm tại Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024

Thanh Hóa: Người dân "thả ga" mua sắm tại Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024

Tại Phiên chợ thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024, người dân có thể "thả ga" mua sắm tại hàng chục gian hàng với đa dạng các sản phẩm OCOP được bày bán.
Triển lãm về thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô

Triển lãm về thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô

UBND TP. Hà Nội dự kiến tổ chức Triển lãm: Những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của TP. Hà Nội 70 năm xây dựng và phát triển (1954 - 2024).
Nam Định “thúc” chống nắng nóng, xâm nhập mặn trên địa bàn

Nam Định “thúc” chống nắng nóng, xâm nhập mặn trên địa bàn

UBND tỉnh Nam Định đã yêu cầu các đơn vị liên quan trong tỉnh tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
UBND tỉnh Thái Nguyên gửi thư cảm ơn Báo Công Thương

UBND tỉnh Thái Nguyên gửi thư cảm ơn Báo Công Thương

UBND tỉnh Thái Nguyên đã gửi thư cảm ơn tới Báo Công Thương vì đã góp phần tích cực trong quảng bá về Hội chợ triển lãm "Công Thương - OCOP Thái Nguyên 2024".
Lai Châu: Tặng bằng khen 70 đoàn viên tiêu biểu nhân Tháng Công nhân 2024

Lai Châu: Tặng bằng khen 70 đoàn viên tiêu biểu nhân Tháng Công nhân 2024

Sáng nay (6/5), Liên đoàn Lao động tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến nhân Tháng Công nhân năm 2024.
Thanh Hóa: Khai mạc Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024

Thanh Hóa: Khai mạc Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024

Sáng ngày 6/5/2024, Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ khai mạc “Phiên chợ thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024” trên địa bàn huyện Thọ Xuân.
Quảng Bình: Tiến độ dự án đường ven biển chậm vì mặt bằng bị ngắt quãng

Quảng Bình: Tiến độ dự án đường ven biển chậm vì mặt bằng bị ngắt quãng

Dự án Thành phần 1 - Đường ven biển Quảng Bình hiện nay đang gặp một số khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ thi công, đặc biệt là mặt bằng bị ngắt quãng.
Bình Dương: Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người lao động làm việc

Bình Dương: Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người lao động làm việc

Nhằm hướng về đoàn viên, chăm lo tốt cho người lao động, tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ phát động Tháng Công nhân và Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động.
Thành phố Nam Định được công nhận đô thị loại II

Thành phố Nam Định được công nhận đô thị loại II

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định công nhận thành phố Nam Định (dự kiến mở rộng địa giới hành chính) là đô thị loại II.
Mô hình kinh tế xanh trong nông nghiệp dưới góc nhìn của Chủ tịch Tập đoàn Hùng Nhơn

Mô hình kinh tế xanh trong nông nghiệp dưới góc nhìn của Chủ tịch Tập đoàn Hùng Nhơn

Chuỗi giá trị về mô hình kinh tế xanh trong nông nghiệp mà Hùng Nhơn xây dựng tại Tây Ninh ước tính có giá trị doanh thu đến 5 tỷ USD vào năm 2030.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Tiểu thương chợ truyền thống đang gồng mình cạnh tranh với chợ cóc

Bà Rịa – Vũng Tàu: Tiểu thương chợ truyền thống đang gồng mình cạnh tranh với chợ cóc

Các tiểu thương chợ truyền thống đang phải gồng mình để cạnh tranh với tình trạng chợ cóc, bán hàng rong chứ không phải các mô hình tiên tiến khác.
Lạng Sơn: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công

Lạng Sơn: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công

Tỉnh Lạng Sơn tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt các dự án trọng điểm.
Thái Nguyên: Tăng cường xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

Thái Nguyên: Tăng cường xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

Tỉnh Thái Nguyên và các chủ thể sản phẩm OCOP chủ trương mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra ngoài tỉnh, xuất khẩu bằng nhiều hình thức.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động