Thêm lợi nhuận nhờ “thương hiệu gạo xanh”

Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao” được kỳ vọng tăng lợi nhuận của người trồng lúa ở mức 40% nhờ “thương hiệu gạo xanh”.
Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40% Xây dựng thương hiệu gạo để phát triển bền vững tại thị trường Anh Đồng bằng sông Cửu Long: Ngăn chặn vi phạm gian lận xuất xứ, bảo vệ thương hiệu gạo Việt

Nhằm thúc đẩy phát triển ngành hàng lúa gạo, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Dự kiến sẽ có 12.000 tỷ đồng đầu tư vào Đề án, trong số đó, 3.000 tỷ đồng từ vốn ngân sách nhà nước, 8.400 tỷ đồng vốn xã hội hóa, còn lại là từ các nguồn vốn khác.

Thêm lợi nhuận nhờ “thương hiệu gạo xanh”
Đề án "Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao” được kỳ vọng tăng lợi nhuận của người trồng lúa ở mức 40% nhờ “thương hiệu gạo xanh”.

Thông tin tại hội thảo “Vai trò của Hợp tác công - tư trong triển khai Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” chiều ngày 2/10, ông Lê Thanh Tùng, Phó Cục trưởng Cục trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)- cho biết: Đề án đưa ra mục tiêu giảm 20% chi phí sản xuất, góp phần giảm khoảng 9.500 tỷ đồng cho các hộ trồng lúa (với sản lượng 13 triệu tấn lúa).

Bên cạnh đó, thông qua việc áp dụng quy trình canh tác bền vững, tổ chức lại sản xuất sẽ góp phần đảm bảo ổn định giá bán lúa, và dự kiến giá bán lúa sẽ tăng 10% so với canh tác truyền thống.

"Với mức giá bình quân 5,1 triệu đồng/tấn thì việc tăng giá 10% góp tăng doanh thu từ bán lúa 7.000 tỷ đồng/năm (nếu tính tổng thể một triệu ha hay 13 triệu tấn lúa). Như vậy lợi nhuận từ sản xuất lúa sẽ tăng lên do giảm chi phí và do tăng giá bán. Ước tính nếu trên phạm vi một triệu ha lúa vùng chuyên canh, lợi nhuận từ sản xuất lúa tăng lên khoảng hơn 16 nghìn tỷ đồng"- ông Tùng cho biết thêm.

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam, mục tiêu của đề án là tăng lợi nhuận của người trồng lúa ở mức 40% (năm 2025) và hơn 50% (năm 2030), không chỉ từ bán lúa mà còn nhờ giảm chi phí, nguồn thu từ phụ phẩm và bán chứng chỉ carbon. Hiện nay, đề án đã được trình Thủ tướng và các bộ ban ngành giải trình một số nội dung trước khi đề án ban hành.

Đối với việc bán chứng chỉ carbon, ông Trần Thanh Nam cho biết, Ngân hàng Thế giới WB đã cam kết mua theo nghĩa vụ các tín chỉ carbon từ Đề án sản xuất lúa này với giá khoảng 10 USD/tấn (tín chỉ).

“1 ha lúa có khả năng giảm phát thải từ 5 - 10 tấn carbon. Như vậy nguồn thu có thể tăng thêm từ việc bán tín chỉ này thêm 50 - 100 USD/ha/năm. Nhưng câu chuyện không chỉ là tăng thêm thu nhập từ việc bán tín chỉ carbon mà là việc gia tăng giá trị hạt gạo nhờ thương hiệu gạo xanh”- ông Trần Thanh Nam nhấn mạnh.

Ông Cao Thăng Bình - Chuyên gia cao cấp về nông nghiệp của WB tại Việt Nam:

WB cam kết hỗ trợ vốn cho đề án 400 triệu USD, tuy nhiên con số này có thể tăng nếu Việt Nam có đề xuất. Vấn đề mấu chốt hiện nay là Việt Nam phải đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án nói chung bởi thời gian qua nhiều dự án rất chậm.

Bên cạnh đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần làm rõ cơ chế tiếp cận nguồn vốn. Ông Bình cho rằng, cách tốt nhất là không nên tổ chức thành các dự án thành phần của từng địa phương mà gom chung lại thành một dự án quốc gia để đẩy nhanh tiến độ thực hiện.

“Dựa trên diện tích sản xuất được tổ chức và công cụ đo đếm của WB, chúng tôi hy vọng có thể chuyển tiền cho Đề án này chỉ trong 2 - 3 lần. Ngoài ra một số tổ chức khác thuộc WB cũng có thể tăng mức tài trợ cho dự án thêm so với con số cam kết ban đầu là 100 triệu USD”- ông Bình cho biết thêm.

Mai Ca
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Đồng bằng sông Cửu Long

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hà Nội: Phấn đấu 100% siêu thị không sử dụng túi nilon khó phân hủy vào năm 2025

Hà Nội: Phấn đấu 100% siêu thị không sử dụng túi nilon khó phân hủy vào năm 2025

Năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu 70-80% các chợ truyền thống; 100% các siêu thị, trung tâm thương mại không sử dụng túi nilon khó phân hủy.
Vĩnh Phúc: Chuyển đổi xanh là cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh

Vĩnh Phúc: Chuyển đổi xanh là cơ hội để nâng cao năng lực cạnh tranh

Không chỉ là nhiệm vụ, chuyển đổi xanh còn là cơ hội để tỉnh Vĩnh Phúc nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo dựng hình ảnh một địa phương hiện đại, bền vững.
5 trụ cột giúp Việt Nam chuyển đổi sang phương tiện giao thông chạy điện

5 trụ cột giúp Việt Nam chuyển đổi sang phương tiện giao thông chạy điện

Lộ trình chuyển đổi sang phương tiện giao thông chạy điện và khử phát thải cacbon trong lĩnh vực giao thông vận tải tại Việt Nam cần tập trung vào 5 trụ cột.
Tăng 650.000 ghế, hàng không Việt Nam vẫn lo thiếu chỗ dịp Tết

Tăng 650.000 ghế, hàng không Việt Nam vẫn lo thiếu chỗ dịp Tết

Để đáp ứng nhu cầu di chuyển trong dịp Tết nguyên đán Ất Tỵ 2025, các hãng hàng không Việt Nam đang tăng cường hàng trăm ngàn ghế và thuê thêm tàu bay.
Truyền thông góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Truyền thông góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Nhờ đẩy mạnh công tác truyền thông, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu trong triển khai Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững (SCP).

Tin cùng chuyên mục

Cận cảnh

Cận cảnh 'cá voi bay' gây chú ý khi xuất hiện ở sân bay Nội Bài

Tối 19/11, hình ảnh về chiếc máy bay cỡ lớn có hình dạng như cá voi đã xuất hiện tại sân bay Nội Bài, TP. Hà Nội, gây chú ý nhiều người theo dõi.
Cùng hành trình đi tới mục tiêu Net Zero 2050 của Việt Nam

Cùng hành trình đi tới mục tiêu Net Zero 2050 của Việt Nam

Hành trình đi tới Net Zero 2050 đặt ra nhiều thách thức cho quốc gia đang phát triển như Việt Nam, song chúng ta hoàn toàn có thể biến thách thức thành cơ hội.
Công cụ chuyển đổi nhanh - chìa khóa tạo lợi thế cạnh tranh

Công cụ chuyển đổi nhanh - chìa khóa tạo lợi thế cạnh tranh

Chuyển đổi nhanh không phải là một khoa học cao siêu, đó chỉ là một công cụ dễ hiểu và dễ áp dụng.
Ngành ngân hàng tiên phong trong áp dụng các tiêu chuẩn ESG

Ngành ngân hàng tiên phong trong áp dụng các tiêu chuẩn ESG

Đi đầu trong việc áp dụng các tiêu chuẩn ESG, ngành ngân hàng đã có nhiều giải pháp, định hướng, chỉ đạo liên quan tới ESG trong hoạt động ngân hàng.
Ra mắt “Báo cáo Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024”

Ra mắt “Báo cáo Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024”

Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã chính thức ra mắt “Báo cáo Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024” (GEFE).
Thiếu thông tin và tài chính đang cản trở doanh nghiệp tiếp cận ESG

Thiếu thông tin và tài chính đang cản trở doanh nghiệp tiếp cận ESG

39% doanh nghiệp chưa từng nghe nói đến ESG và 62% doanh nghiệp hiện chưa nắm rõ các quy định và chính sách của Việt Nam liên quan đến ESG.
Chuyển đổi xanh: Con đường doanh nghiệp bắt buộc phải đi để phát triển bền vững

Chuyển đổi xanh: Con đường doanh nghiệp bắt buộc phải đi để phát triển bền vững

Chuyển đổi xanh được đánh giá là con đường mà doanh nghiệp bắt buộc phải đi qua nếu muốn phát triển bền vững và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Hà Nội: Tiếc nuối nhìn con đường gốm sứ ven sông Hồng từng đạt kỷ lục Guinness ngày càng xuống cấp

Hà Nội: Tiếc nuối nhìn con đường gốm sứ ven sông Hồng từng đạt kỷ lục Guinness ngày càng xuống cấp

Dù nhiều lần báo chí phản ánh, con đường gốm sứ ven sông Hồng nổi tiếng tại TP. Hà Nội vẫn đang trong tình trạng xuống cấp nhanh, gây mất mỹ quan đô thị.
Chuyển đổi kép - giải pháp để Việt Nam phát triển nhanh và bền vững

Chuyển đổi kép - giải pháp để Việt Nam phát triển nhanh và bền vững

Trên hành trình theo đuổi mục tiêu phát triển nhanh và bền vững, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề chuyển đổi kép.
TP. Hồ Chí Minh: Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên bắt đầu vận hành thử nghiệm 100% công suất

TP. Hồ Chí Minh: Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên bắt đầu vận hành thử nghiệm 100% công suất

Ngày 11/11, tuyến Metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên (TP. Hồ Chí Minh) bắt đầu vận hành thử nghiệm 100% công suất, từ 5 giờ đến 23 giờ 30 phút hàng ngày.
Nâng quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp: Cần có lộ trình phù hợp

Nâng quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp: Cần có lộ trình phù hợp

Nâng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp là cần thiết, nhưng cần có lộ trình phù hợp để bảo đảm sự ổn định pháp lý với doanh nghiệp.
Phát triển kinh tế đa dạng sinh học: Cần liên kết các nguồn lực tài chính

Phát triển kinh tế đa dạng sinh học: Cần liên kết các nguồn lực tài chính

Để phát triển kinh tế đa dạng sinh học, Việt Nam cần kết nối các tổ chức trong nước và quốc tế, huy động nguồn lực tài chính từ khu vực kinh tế công và tư nhân.
Doanh nghiệp Việt chưa chú trọng đến vấn đề bảo mật thông tin

Doanh nghiệp Việt chưa chú trọng đến vấn đề bảo mật thông tin

Theo kết quả khảo sát năm 2023, có khoảng 70% doanh nghiệp Việt không biết, hoặc không quan tâm đến các giải pháp an toàn thông tin trên môi trường số.
Triển lãm ngành cấp thoát nước và xử lý nước thải: Hướng tới phát triển bền vững

Triển lãm ngành cấp thoát nước và xử lý nước thải: Hướng tới phát triển bền vững

Triển lãm về ngành cấp thoát nước, công nghệ lọc nước và xử lý nước thải (Vietwater 2024) đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh chú trọng phát triển xanh, bền vững.
Thực hành tốt 5S tại doanh nghiệp để mang lại hiệu quả năng suất tối ưu

Thực hành tốt 5S tại doanh nghiệp để mang lại hiệu quả năng suất tối ưu

Các chuyên gia cho rằng, thực hành tốt 5S tại doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả năng suất tối ưu
Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, Tuyên Quang huy động nhiều nguồn lực, đầu tư, hỗ trợ đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khiến bộ mặt thôn, bản có nhiều đổi thay.
Kinh tế tuần hoàn tiên phong:

Kinh tế tuần hoàn tiên phong: 'Chìa khóa' để phát triển bền vững

Nhiều doanh nghiệp đã chủ động chuyển đổi nhận thức và hành động sang mô hình kinh tế tuần hoàn, tạo các vòng lặp kín cho tài nguyên nhằm phát triển bền vững.
Báo chí và doanh nghiệp có vai trò rất lớn trong phát triển bền vững

Báo chí và doanh nghiệp có vai trò rất lớn trong phát triển bền vững

Sáng ngày 1/11, tại TP. Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu) đã diễn ra Hội thảo Chuyên đề “Vai trò của Lãnh đạo báo chí và doanh nghiệp với phát triển bền vững”.
Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Yêu cầu về các tiêu chí xanh trong sản phẩm, sản xuất buộc doanh nghiệp dệt may trong nước phải chuyển đổi để giữ được chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu.
Hàng không Việt Nam tăng chuyến bay sau bão Trà Mi

Hàng không Việt Nam tăng chuyến bay sau bão Trà Mi

Sau bão Trà Mi, khi sân bay của 4 tỉnh miền Trung khai thác trở lại, các hãng hàng không Việt Nam đã tăng cường số lượng chuyến bay cho du khách.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động