Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên

Gần gũi với thiên nhiên, trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor luôn thể hiện nét duyên, kín đáo nhưng lại quyến rũ lạ thường.
Khám phá nét đặc sắc của trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú Nét duyên trong trang phục phụ nữ dân tộc Lào vùng Tây Bắc

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor thể hiện ý thức, tình cảm của mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. Nó được tiếp nối đời này qua đời khác và được đúc kết từ cuộc sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và mang bản sắc riêng của đồng bào. Đặc biệt, trang phục của thiếu nữ Cor thể hiện được vẻ đẹp của người phụ nữ, tôn vinh được nét xuân thì của những người con gái Cor nơi núi rừng hùng vĩ.

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Trang phục truyền thống thiếu nữ Cor kín đáo nhưng quyến rũ lạ thường
Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Trang phục truyền thống của phụ nữ Cor hài hòa với môi trường thiên nhiên

Trang phục truyền thống của phụ nữ Cor được dùng trong cuộc sống hàng ngày nhờ sự thoải mái và hài hòa với môi trường thiên nhiên. Trong đó, trang phục truyền thống của phụ nữ Cor nói chung gồm váy, áo, dây thắt lưng. Váy của phụ nữ Cor là một tấm vải thổ cẩm có màu chàm đen, khi dệt xong được khâu lại thành dạng hình ống. Tùy vào từng lứa tuổi mà phần chân váy được thêu thêm nhiều tua màu sắc khác nhau.

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên

Bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Cor gồm váy, áo, dây thắt. Phụ nữ Cor mặc cùng với váy là áo ngắn tay màu trắng bạc. 2 tấm vải áo được dệt rời rồi dùng chỉ khâu lại với nhau dạng chui đầu và xẻ cổ. Dọc theo thân áo là những đường viền hoa văn rất đẹp.

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Áo phụ nữ Cor thường ngắn tay màu trắng bạc, chui đầu và xẻ cổ
Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Dây thắt lung của phụ nữ dân tộc Cor với nhiều sắc màu

Đồ trang sức đi kèm với trang phục truyền thống là những chuỗi dây cườm nhiều màu sắc như trắng, đen, nâu, đỏ, xanh, vàng... Đây được xem là một trong những đặc điểm nổi bật tô điểm thêm vẻ đẹp của thiếu nữ Cor. Cườm có nhiều loại lớn nhỏ khác nhau được xâu thành chuỗi quấn nhiều vòng quanh trán, cổ tay, cổ chân và hông. Đặc biệt, những thiếu nữ Cor rất chăm chút cho những chuỗi cườm ở hông nhằm tôn lên đường cong quyến rũ của cơ thể thiếu nữ.

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Đi kèm với trang phục truyền thống là những chuỗi dây cườm đầu, cườm cổ, đặc biệt là cườm thắt lung

Vào mùa lễ hội, đi kèm váy và áo, phụ nữ Cor thường chọn trang sức với chuỗi cườm đầu, cườm cổ, cườm mông nhiều màu sắc như trắng, đen, nâu, đỏ, xanh, vàng nhiều loại lớn nhỏ khác nhau được xâu thành chuỗi quấn nhiều vòng quanh trán, đeo ở cổ. Để tạo thêm nét quyến rũ và nhằm tôn vinh được nét trẻ trung lên đường cong quyến rũ của cơ thể, những thiếu nữ Cor rất chăm chút cho những chuỗi cườm ở mông để tô thêm sắc thái hài hòa nơi núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Phụ nữ Cor uyển chuyển múa kađấu trong bộ trang phục truyền thống

Nếu ai đã từng một lần hòa mình vào không khí lễ hội của dân tộc Cor không thể quên được âm thanh rộn ràng của trống chiêng và hình ảnh phụ nữ Cor uyển chuyển múa kađấu (điệu múa dân gian hoang dã của người Cor) trong bộ trang phục truyền thống kín đáo nhưng cũng đầy sức quyến rũ.

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên
Đa số phụ nữ dân tộc Cor vẫn thích mặc trang phục truyền thống

Ngày nay, những phụ nữ dân tộc Cor đa số vẫn thích mặc trang phục truyền thống vì không những làm tôn thêm vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng của người con gái mà còn góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa của tổ tiên để lại.

Phạm Tiệp
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: trang phục truyền thống

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Từ chợ bản đến chuỗi siêu thị: Hành trình vươn xa của sản phẩm vùng dân tộc Bắc Giang

Từ chợ bản đến chuỗi siêu thị: Hành trình vươn xa của sản phẩm vùng dân tộc Bắc Giang

Từ việc đầu tư mạng lưới chợ dân sinh đến hỗ trợ quảng bá sản phẩm địa phương, Bắc Giang đang từng bước tạo đòn bẩy cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hàng hóa của bà con đồng bào dân tộc ‘đắt khách’ tại Hội chợ VITM Hà Nội

Hàng hóa của bà con đồng bào dân tộc ‘đắt khách’ tại Hội chợ VITM Hà Nội

Nhiều sản phẩm, hàng hoá vùng dân tộc như trà shan tuyết, bánh chưng gù Hà Giang, cà phê Đắk Lắk, thổ cẩm Cao Bằng… 'đắt khách' tại Hội chợ VITM Hà Nội 2025.
Đào tiên Ngân Sơn: Trái ngọt đổi thay vùng đất khó

Đào tiên Ngân Sơn: Trái ngọt đổi thay vùng đất khó

Từng là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) nay đang đổi thay từng ngày nhờ một loại cây trồng - cây đào tiên.
Nhiều phần quà ý nghĩa đến với bà con đồng bào thiểu số tỉnh Thanh Hóa

Nhiều phần quà ý nghĩa đến với bà con đồng bào thiểu số tỉnh Thanh Hóa

Nhiều suất quà ý nghĩa đã được Đoàn Thanh niên NSMO, Chi đoàn Vụ Pháp chế, Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương, Bitexco trao tận tay người dân huyện Bá Thước.
Chân dung cô gái 9X giúp bà con vùng cao đổi đời

Chân dung cô gái 9X giúp bà con vùng cao đổi đời

"Mai Tây Bắc" - cô gái 9X dùng mạng xã hội làm cầu nối, đưa nông sản vùng cao đến với thị trường rộng lớn, mở ra cơ hội đổi đời cho đồng bào dân tộc.

Tin cùng chuyên mục

Lễ hội Chrôi Rum Chếk tỉnh Sóc Trăng diễn ra khi nào?

Lễ hội Chrôi Rum Chếk tỉnh Sóc Trăng diễn ra khi nào?

Lễ hội Chrôi Rum Chếk của đồng bào Khmer thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vừa trở thành di sản văn hoá phi vật thể sắp diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc.
Nông sản Mộc Châu đắt khách nhờ sức hút du lịch

Nông sản Mộc Châu đắt khách nhờ sức hút du lịch

Du lịch khởi sắc đang mở thêm cánh cửa tiêu thụ đối với hàng hoá, nông sản Mộc Châu, cũng như tạo động lực cho kinh tế địa phương phát triển.
Chung tay tiêu thụ sản phẩm của bà con vùng dân tộc

Chung tay tiêu thụ sản phẩm của bà con vùng dân tộc

Tiêu thụ sản phẩm cho bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những hoạt động trọng tâm được Bộ Công Thương và các doanh nghiệp thực hiện.
Người Jrai ‘thắp lửa’ du lịch cộng đồng ở Gia Lai

Người Jrai ‘thắp lửa’ du lịch cộng đồng ở Gia Lai

Đồng bào Jrai ở tỉnh Gia Lai đã phát huy vốn văn hóa bản địa, xây dựng nơi mình sống thành điểm du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị truyền thống.

'Tiếp sức' cho thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột

Thông qua Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025, Đắk Lắk tiếp tục quảng bá, thương mại hoá sản phẩm đặc trưng của đồng bào các dân tộc trong tỉnh.
Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm vừa qua, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp để đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, với chuỗi hoạt động hấp dẫn diễn ra từ nay đến 1/1/2025.
Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Sáng 15/11, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024.
Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách, với nhiều lợi thế phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống.
Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Tại huyện Mộc Châu, Lễ hội Púng Hiéng được các dòng họ luân phiên tổ chức định kỳ 3-4 năm/lần, trong thời gian 4-6 ngày vào dịp Tết Nguyên đán.
Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của

Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của 'nghề sinh ra từ làng'

Nghề đan lát là nét đẹp truyền thống của người Hà Lăng ở Kon Tum, từ nguyên liệu vô cùng đơn giản, qua bàn tay khéo léo đã biến thành những sản phẩm để đời.
Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống là dịp tôn vinh những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Bahnar ở Gia Lai còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa dân tộc.
Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ nhân A Sứp luôn miệt mài gìn giữ các giá trị văn hóa Tây Nguyên, với ông, được truyền dạy giúp thế hệ trẻ hiểu về cồng chiêng là một niềm hạnh phúc.
Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Không chỉ ghi dấu ấn từ cồng chiêng, người Xơ Đăng ở Kon Tum còn được biết đến với nghề đan lát lâu đời, góp phần làm nên sự phong phú về văn hóa truyền thống.
Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Những nghệ nhân nhí ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đang từng ngày 'giữ hồn' cho văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không bị mai một.
Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Nhờ tiên phong chuyển đổi cây trồng, nhiều hộ nông dân tại huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất giỏi.
Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Dân tộc Gié - Triêng ở Kon Tum có một nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngay cả trang phục của họ cũng thể hiện cá tính riêng, độc đáo, giàu bản sắc truyền thống.
Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024 nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Những năm quan, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm song vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần được giải quyết.
Độc lạ với

Độc lạ với 'báu vật' quần áo làm từ vỏ cây của người Xơ Đăng ở Kon Tum

Từ vỏ cây rừng, qua đôi tay tài hoa của người Xơ Đăng (Kon Tum) đã trở thành những bộ trang phục độc đáo, được người dân gìn giữ và xem như báu vật truyền đời.
Mobile VerionPhiên bản di động