Tổng thống Pháp hé lộ kế hoạch đầy tham vọng để làm 'sống lại' nền kinh tế châu Âu

Tổng thống Pháp Macron cho rằng việc mua bán và sát nhập các ngân hàng xuyên biên giới trong châu Âu sẽ làm "sống lại" nền kinh tế của khu vực này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Pháp Emmanuel Macron Nền kinh tế châu Âu tăng trưởng nhanh hơn dự báo Dự báo 3 cú sốc ảnh hưởng nền kinh tế châu Âu trong tương lai

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết ông sẽ sẵn sàng cho phép một ngân hàng lớn của Pháp bị các “đối thủ” trong Liên minh châu Âu (EU) tiếp quản, nhằm thúc đẩy sự hội nhập tài chính sâu sắc hơn, thứ mà ông coi là điều mấu chốt đối với sự thịnh vượng trong tương lai của khối.

“Giao dịch với tư cách là người châu Âu đồng nghĩa là bạn cần sát nhập với tư cách là người châu Âu”, ông Macron nói trong một cuộc phỏng vấn với Tổng biên tập báo Bloomberg ông John Micklethwait bên lề hội nghị thượng đỉnh đầu tư ở Versailles (Pháp). Ông nói: “Bây giờ chúng ta phải mở rộng cơ hội và đưa ra cách tiếp cận thị trường chung hiệu quả hơn nhiều.”

Tổng thống Pháp hé lộ kế hoạch đầy tham vọng để làm 'sống lại' nền kinh tế châu Âu
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong buổi phỏng vấn vừa qua. Nguồn ảnh: Bloomberg

Khi châu Âu phải đối mặt với chiến sự Nga - Ukraine và sự suy thoái của hệ thống thương mại toàn cầu, ông Macron đang cố gắng thuyết phục các đối tác EU chấp nhận một chương trình cải cách mang tính chuyển đổi, nhằm biến EU thành một lực lượng kinh tế thống nhất và hùng mạnh hơn. Ông lập luận rằng chỉ bằng cách bảo vệ lợi ích của mình, cắt giảm các quy định trong thị trường chung và giải phóng “hỏa lực” tài chính của khối, EU mới có cơ hội đối đầu với Trung Quốc và Mỹ.

Được biết, Pháp là quê hương của nhiều ngân hàng lớn nhất trong khu vực đồng Euro, trong đó bao gồm BNP Paribas SA, với bảng cân đối kế toán trị giá 2,7 nghìn tỷ euro, đủ ngang bằng với GDP của một số quốc gia trên thế giới. Tuy vậy, đại diện ngân hàng này gần đây đã nói rằng họ không có khả năng để thực hiện các hoạt động sáp nhập xuyên biên giới.

Ông Macron nói: “Chúng tôi cần một sự hợp nhất để BNP có thể mua lại các đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn”. Khi được hỏi liệu điều đó có thể bao gồm cả việc các đối thủ châu Âu mua lại một công ty cho vay của Pháp như Societe Generale SA hay không, ông nói: “Chắc chắn là có”.

Lý do chính cho vấn đề tài chính gần đây của EU bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Khi đó, chính phủ của các nước trong khối phải vào cuộc và giải cứu các ngân hàng trung ương, làm bộc lộ những rạn nứt trên thị trường châu Âu. Các nhà lãnh đạo trong khu vực đã đạt được một số tiến bộ trong việc đối phó với cuộc khủng hoảng nợ công sau đó, bằng cách trao quyền giám sát cho Ngân hàng Trung ương châu Âu, và thành lập một cơ quan chung để giải quyết các khoản cho vay thất bại.

Nhưng mảnh ghép cuối cùng của giấc mơ “liên minh ngân hàng châu Âu” của ông Macron – bảo hiểm tiền gửi chung – vẫn còn thiếu. Đức và các quốc gia khác đã ngăn chặn các nỗ lực của Tổng thống Pháp, cho rằng những người gửi tiết kiệm ở nước họ không nên gánh chịu tổn thất tại các ngân hàng ở các nước khác. Các chủ ngân hàng trong khối cũng nói rằng điều này sẽ cản trở việc sáp nhập xuyên biên giới trong khối, vì tiền ở một quốc gia có thể không an toàn như tiền ở quốc gia khác. Ngoài ra, các quốc gia thành viên trong EU cũng không muốn chứng kiến các công ty của mình bị các đối thủ lớn hơn mua lại, ngay cả khi điều đó giúp tăng thêm sức mạnh cho toàn bộ nền kinh tế châu Âu.

Đặc biệt, tham vọng của ông Macron đang bị “dập tắt” tại Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, và nơi từng là đồng minh tin cậy của vị tổng thống Pháp. Còn nhớ trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình, khi bà Angela Merkel còn là Thủ tướng Đức, ông Macron đã thuyết phục Đức dần chuyển sang các chính sách kinh tế kiểu Pháp, trong đó nhà nước đóng vai trò lớn hơn trong nền kinh tế. Đặc biệt, bà Merkel cũng đã chấp nhận đề xuất của ông Macron về việc triển khai một chương trình nợ chung quy mô lớn, nhằm thúc đẩy sự phục hồi kinh tế lâu dài sau đại dịch Covid-19.

Nhưng kể từ khi nhậm chức Thủ tướng Đức vào năm 2021, ông Olaf Scholz đã từ chối hưởng ứng lời kêu gọi của ông Macron và đồng minh trong khối để thảo luận về một đợt phát hành trái phiếu chung, nhằm xây dựng năng lực quân sự của châu Âu. Phát biểu với Bloomberg vào tháng trước, Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho rằng đối với ông, việc các quốc gia EU tiếp tục chịu trách nhiệm về ngân sách của mình sẽ hợp lý về mặt kinh tế hơn.

Mặc dù thế, ông Macron đang đánh cược rằng, một khi áp lực kinh tế và địa chính trị tại châu Âu tiếp tục gia tăng, lợi ích rõ ràng từ kế hoạch của ông sẽ khiến nước Đức đổi ý. Phát biểu với tờ Bloomberg, ông nói: “Lợi ích của kinh tế Đức hoàn toàn phù hợp với lợi ích của kinh tế Pháp, nghĩa là không chỉ tạo thêm việc làm và các giá trị tài chính, mà còn là bảo vệ doanh nghiệp và người dân khi họ bị tấn công bởi các biện pháp kinh tế không công bằng. Và đó là điều bình thường, đó là một phần của công việc kinh doanh. Đối với tôi, đó là điều không cần bàn cãi.”

Phú Quý (theo Bloomberg)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Trung Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Nga-Ukraine tối 5/11: Kiev mất 30.000 quân; Nga tuyên bố sẽ ‘quét sạch’ lính Ukraine ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine tối 5/11: Kiev mất 30.000 quân; Nga tuyên bố sẽ ‘quét sạch’ lính Ukraine ở Kursk

Nga tuyên bố sẽ ‘quét sạch’ lính Ukraine ở Kursk; Moscow giăng lưới lửa tứ bề, ‘bắt sống’ 560 UAV Kiev;... là những tin nóng chiến sự Nga-Ukraine tối 5/11.
Nga nâng cấp

Nga nâng cấp 'sát thủ bóng đêm' ứng phó mối đe dọa từ Ukraine

Nga nâng cấp, hoàn thành thử nghiệm rộng rãi trên phiên bản vũ khí 'sát thủ bóng đêm' là kính ngắm ảnh nhiệt Mowgli-2 hoạt động hiệu quả trong cả ngày và đêm.
Kết quả bầu cử Mỹ ảnh hưởng thế nào đến kinh tế Việt Nam?

Kết quả bầu cử Mỹ ảnh hưởng thế nào đến kinh tế Việt Nam?

Kết quả bầu cử Mỹ sẽ không tạo ra những thay đổi lớn đối với nền kinh tế của Việt Nam, tuy nhiên thị trường chứng khoán có thể biến động mạnh.
Chiến sự Nga-Ukraine mới nhất ngày 5/11/2024: Tại sao tù binh Ukraine không muốn được trao trả?

Chiến sự Nga-Ukraine mới nhất ngày 5/11/2024: Tại sao tù binh Ukraine không muốn được trao trả?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 5/11/2024: Tại sao tù binh Ukraine không muốn được trao trả khi nhiều binh sĩ, sĩ quan Ukraine chọn ở lại Nga thay vì về nước
Trực tiếp bầu cử Mỹ 2024: Bang đầu tiên công bố kết quả bầu cử Mỹ

Trực tiếp bầu cử Mỹ 2024: Bang đầu tiên công bố kết quả bầu cử Mỹ

Là nơi có kết quả sớm nhất, cuộc bỏ phiếu lúc 0h ngày 5/11 tại Dixville Notch, bang New Hampshire đã ghi nhận kết quả đầu tiên của bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024

Tin cùng chuyên mục

Bầu cử Mỹ 2024: Trí tuệ nhân tạo dự đoán chiến thắng cho bà Harris

Bầu cử Mỹ 2024: Trí tuệ nhân tạo dự đoán chiến thắng cho bà Harris

Nghiên cứu dựa trên công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) cho thấy, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris có thể giành chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử năm nay.
Nga

Nga 'vung lưới sắt' bắt gọn 42 UAV và 4 tên lửa HIMARS chỉ trong một ngày

Chỉ trong vòng 1 ngày phía Nga đã bắn hạ 42 máy bay không người lái, 4 tên lửa HIMARS của Mỹ cùng một quả bom dẫn đường Hammer của Pháp do Ukraine triển khai.
Mời tham dự Hội nghị giao thương trực tuyến Việt Nam – Senegal

Mời tham dự Hội nghị giao thương trực tuyến Việt Nam – Senegal

Thương vụ Việt Nam tại Algeria trân trọng kính mời các doanh nghiệp tham dự Hội nghị giao thương trực tuyến giữa doanh nghiệp Việt Nam – Senegal vào 27/11/2024.
Ông Donald Trump tuyên bố khả năng thắng cuộc bầu cử Mỹ là 96,2%

Ông Donald Trump tuyên bố khả năng thắng cuộc bầu cử Mỹ là 96,2%

Khi cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 chưa đi vào hồi kết nhưng cả ông Donald Trump và bà Kamala Harris đều đã ra tuyên bố 'quyết thắng'.
Điểm tin nóng thế giới ngày 5/11: Nga càn quét Zaporizhzhia; ngôi làng Ấn Độ cầu nguyện cho bà Harris

Điểm tin nóng thế giới ngày 5/11: Nga càn quét Zaporizhzhia; ngôi làng Ấn Độ cầu nguyện cho bà Harris

Nga càn quét Zaporizhzhia; ngôi làng tổ tiên ở Ấn Độ cầu nguyện cho bà Harris... là những thông tin nóng thế giới đáng chú ý cập nhật ngày 5/11/2024.
Trực tiếp bầu cử Mỹ 2024: Khi nào có kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ?

Trực tiếp bầu cử Mỹ 2024: Khi nào có kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ?

Kết quả bầu cử Mỹ 2024 có thể sẽ công bố muộn do tiến trình kiểm phiếu qua thư kéo dài ở các bang chiến trường như Pennsylvania, Georgia và Arizona.
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump bất ngờ ám chỉ khả năng thua cuộc

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump bất ngờ ám chỉ khả năng thua cuộc

Ông Trump nhiều lần cáo buộc Đảng Dân chủ đang gian lận trong cuộc bầu cử Mỹ và hàng loạt cáo buộc khác.
Trực tiếp Bầu cử Mỹ 2024: Đồng minh của bà Kamala Harris

Trực tiếp Bầu cử Mỹ 2024: Đồng minh của bà Kamala Harris 'choáng váng' trước số liệu cử tri đi bầu sớm

Theo một quan chức cấp cao trong Đảng Dân chủ, số lượng cử tri đi bầu sớm ủng hộ ông Donald Trump đang khiến nhiều đồng minh của bà Kamala Harris 'hoảng loạn'.
Iran có thể tấn công Israel vào đêm bầu cử Mỹ

Iran có thể tấn công Israel vào đêm bầu cử Mỹ

Chuyên gia Farzin Nadimi tại Viện Chính sách Cận Đông Washington nhận định, Iran có thể lợi dụng cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ để tấn công trả đũa Israel.
Nga thu phục ‘mắt thần’ của Mỹ, bí mật công nghệ quan trọng bị lộ diện

Nga thu phục ‘mắt thần’ của Mỹ, bí mật công nghệ quan trọng bị lộ diện

Lực lượng Nga đã chặn và thu giữ thành công một máy bay không người lái (UAV) trinh sát chiến thuật, bí mật công nghệ của Mỹ, tại Ukraine.
Trực tiếp bầu cử Mỹ 2024: Tòa án ra phán quyết có lợi cho ông Donald Trump

Trực tiếp bầu cử Mỹ 2024: Tòa án ra phán quyết có lợi cho ông Donald Trump

Mới đây, toà án Georgia đã đưa ra phán quyết về thời hạn bỏ phiếu, được cho là có lợi cho ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Mỹ 2024.
OPEC+ thắt chặt nguồn cung: Thị trường dầu mỏ đứng trước nguy cơ biến động mạnh

OPEC+ thắt chặt nguồn cung: Thị trường dầu mỏ đứng trước nguy cơ biến động mạnh

Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) vừa thông báo lùi kế hoạch tăng sản xuất tới tháng 1/2025, trong bối cảnh nhu cầu yếu…
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 5/11/2024: NATO mất đi sự thống nhất; ông Zelensky chọc giận Ba Lan

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 5/11/2024: NATO mất đi sự thống nhất; ông Zelensky chọc giận Ba Lan

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/11/2024: NATO mất đi sự thống nhất; ông Zelensky chọc giận Ba Lan; Ukraine có gói hỗ trợ tài chính mới…
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 5/11: Nga bắt giữ lính Ukraine ở Kursk; Ukraine bắn hạ 50 UAV của Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 5/11: Nga bắt giữ lính Ukraine ở Kursk; Ukraine bắn hạ 50 UAV của Nga

Nga bắt giữ lính Ukraine ở Kursk; Ukraine bắn hạ 50 UAV của Nga... là những thông tin chiến sự Nga - Ukraine sáng 5/11.
Bầu cử Mỹ 2024: Thông điệp khép lại chiến dịch tranh cử của ông Trump, bà Harris

Bầu cử Mỹ 2024: Thông điệp khép lại chiến dịch tranh cử của ông Trump, bà Harris

Trước giờ G bầu cử Mỹ, 2 ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris và ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump đang gửi đi những thông điệp quan trọng đến cử tri.
Bầu cử Mỹ 2024: Cuộc thăm dò gây chấn động trước giờ G

Bầu cử Mỹ 2024: Cuộc thăm dò gây chấn động trước giờ G

Ông Trump, bà Harris tiếp tục đưa ra phát biểu chấn động trước ngày bầu cử Mỹ. Trong khi đó, các cuộc thăm dò cho thấy tỷ lệ ủng hộ giữa hai bên vẫn bám đuổi.
Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris, ông Trump

Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris, ông Trump 'so găng' quyết liệt trong 48 giờ tranh cử cuối cùng

Bà Harris và ông Trump đang dốc sức vận động tranh cử tại các bang chiến trường trong những giờ cuối cùng trước ngày bầu cử Mỹ 2024.
Chiến sự Nga-Ukraine tối 4/11: Nga nã hoả lực

Chiến sự Nga-Ukraine tối 4/11: Nga nã hoả lực 'thiêu cháy' vùng Kharkiv; Ukraine chặn bước tiến toàn diện của Nga

Nga nã hoả lực thiêu cháy vùng Kharkiv; Ukraine chặn bước tiến toàn diện của Nga... là những tin nóng về tình hình chiến sự Nga-Ukraine cập nhật tối 4/11/2024.
Ukraine đối mặt với ‘thị trấn ma’ vào mùa đông

Ukraine đối mặt với ‘thị trấn ma’ vào mùa đông

Nhà phân tích địa chính trị và cựu binh quân đội Ukraine cho hay, tình trạng thiếu điện ở Ukraine vào mùa đông có thể dẫn đến sự xuất hiện của “thị trấn ma”.
WTO kêu gọi tái thiết hệ thống thương mại toàn cầu trong bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng

WTO kêu gọi tái thiết hệ thống thương mại toàn cầu trong bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng

Tổng giám đốc WTO cho biết, trong bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng, những thách thức hiện tại có thể là cơ hội để chuyển đổi hệ thống thương mại toàn cầu.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động