Tiếp tục giải quyết khó khăn, vướng mắc của ngành đường sắt

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam mới đây đã có công văn số 3155/ĐS- KTKT về việc thực hiện Công văn số 8080/VPCP-CN của Văn phòng Chính phủ về giải quyết khó khăn, vướng mắc của ngành đường sắt.

Trước đó, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam nhận được Công văn số 8080/VPCPCN ngày 04/11/2021 của Văn phòng Chính phủ, thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về giải quyết khó khăn, vướng mắc của ngành đường sắt, trong đó có nội dung về “Đề án quản lý, sử dụng, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư (Đề án) yêu cầu Bộ Giao thông vận tải tiếp thu ý kiến của các bộ, cơ quan và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tại các văn bản nêu trên, hoàn thiện Đề án, trình Thủ tướng Chính phủ”.

Tiếp tục giải quyết khó khăn, vướng mắc của ngành đường sắt

Theo đó, thực hiện Công văn số 8080/VPCP-CN, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đang tích cực phối hợp cùng Bộ Giao thông vận tải bổ sung, hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu để sớm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nhằm giải quyết được triệt để các khó khăn, vướng mắc của ngành đường sắt.

Riêng về công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt (KCHTĐS) quốc gia, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam báo cáo cụ thể: Năm 2021, triển khai văn bản số 636/TTg-CN ngày 19/5/2021 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải đã trực tiếp đặt hàng toàn bộ nhiệm vụ quản lý, bảo trì KCHTĐS quốc gia với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam; Việc triển khai thực hiện đã hoàn thành, đảm bảo tuân thủ đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, sớm giải ngân được nguồn kinh phí quản lý, bảo trì KCHTĐS quốc gia, đảm bảo an toàn công trình, an toàn chạy tàu và chi trả lương cho người lao động, như đánh giá của Bộ Giao thông vận tải tại các Văn bản: 6913/BGTVTKCHT ngày 16/7/2021, 9736/BGTVT-KCHT ngày 17/9/2021.

Việc Bộ Giao thông vận tải trực tiếp đặt hàng toàn bộ nhiệm vụ quản lý, bảo trì KHTĐS quốc gia với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam như đã báo cáo đã đảm bảo được việc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam triển khai ngay được toàn bộ nội dung nhiệm vụ, bao gồm cả công tác sửa chữa định kỳ, kiểm định, khắc phục hậu quả bão lũ và sửa chữa đột xuất…

Tại thời điểm này đã gần cuối năm 2021, bước sang năm 2022, việc phân bổ dự toán ngân sách nhà nước cho công tác quản lý, bảo trì KCHTĐS quốc gia đã phải hoàn thành. Vì vậy, để tạo điều kiện cho công tác quản lý, bảo trì KCHTĐS quốc gia được liên tục, đảm bảo an toàn công trình, an toàn chạy tàu và chi trả lương cho người lao động, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam xin kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép thực hiện đặt hàng bộ nhiệm vụ quản lý, bảo trì KHTĐS quốc gia năm 2022 và các năm tiếp theo theo cơ chế đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tại Văn bản số 636/TTg-CN ngày 19/5/2021.

Cơ chế này đã được sự đồng tình của Bộ Tư pháp tại Văn bản số 2590/BTPPLDSKT ngày 03/8/2021: “Đến nay công tác đặt hàng toàn bộ nhiệm vụ quản lý, bảo trì KHTĐS quốc gia năm 2021 với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã được hoàn thành, đảm bảo tuân thủ đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, vì vậy, đề nghị Bộ Giao thông vận tải đưa cơ chế đặt hàng này vào Đề án quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để tiếp tục triển khai thống nhất cho các năm tiếp theo, tránh tình trạng chậm chễ, phải xử lý tình huống cho từng năm như thời gian vừa qua”.

Về nội dung trên Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cũng đồng thuận với cơ chế tại văn bản số 1290/UBQLV-CNHT ngày 03/8/2021: “Từ năm 2022 trở đi, đề nghị Bộ Giao thông vận tải tiếp tục thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 636/TTg-CN. Đồng thời sớm tổ chức thực hiện đặt hàng để Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chủ động trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện mua sắm vật tư, bố trí nguồn nhân lực để thực hiện, khắc phục tình trạng nợ lương người lao động như đã xảy ra trong thời gian vừa qua”.

Hiện nay, trong thời gian chờ Đề án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, để giải quyết ngay, cấp bách công tác đảm bảo an toàn giao thông đường sắt mùa bão, lũ, đảm bảo an toàn chạy tàu, đặc biệt là công tác vận tải đường sắt trong dịp

Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cũng kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải, từ năm 2022 trở đi, tiếp tục thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 636/TTg-CN, tổ chức triển khai đặt hàng toàn bộ công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư với Tổng công ty Đường sắt Việt Nam như năm 2021; Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức thực hiện quản lý, bảo trì tài sản KCHTĐS quốc gia do Nhà nước đầu tư và chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải về việc tổ chức thực hiện quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia do Nhà nước đầu tư, đảm bảo hoạt động giao thông vận tải đường sắt thông suốt, trật tự, an toàn, chính xác.

Lan Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng: Cần phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương

Thủ tướng: Cần phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ cần rà soát, phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương.
Thông qua Nghị quyết cơ chế đặc thù cho kinh tế tư nhân vào ngày 17/5

Thông qua Nghị quyết cơ chế đặc thù cho kinh tế tư nhân vào ngày 17/5

Quốc hội dự kiến thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân lúc 11h ngày 17/5.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau trong hành trình đổi mới giáo dục

Tổng Bí thư Tô Lâm: Không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau trong hành trình đổi mới giáo dục

Tổng Bí thư lưu ý Hà Nội quan tâm những học sinh có hoàn cảnh khó khăn với phương châm: “Trong bất cứ hoàn cảnh nào, không để học sinh nào bị bỏ lại phía sau".
Đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số: 7 nội dung thi đua

Đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số: 7 nội dung thi đua

Kế hoạch triển khai phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số” gồm 7 nội dung và 2 giai đoạn triển khai, thực hiện.
Cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm

Cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm

Góp ý vào dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đại biểu Quốc hội đề xuất cần tiêu chí riêng để đánh giá cán bộ, công chức theo vị trí việc làm.

Tin cùng chuyên mục

Sửa luật ngân sách: Phân cấp nguồn thu, tăng quyền địa phương

Sửa luật ngân sách: Phân cấp nguồn thu, tăng quyền địa phương

Dự thảo Luật Ngân sách sửa đổi theo hướng phân cấp nguồn thu, giảm thủ tục, tăng quyền địa phương, ưu tiên chi cho khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lễ ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) diễn ra chiều ngày 14/5.
Trình Quốc hội Luật tham gia gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Trình Quốc hội Luật tham gia gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc

Chiều 14/5, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang đã trình bày trước Quốc hội về tờ trình dự án Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chính quyền địa phương hai cấp: Dấu mốc cải cách thể chế lịch sử

Chính quyền địa phương hai cấp: Dấu mốc cải cách thể chế lịch sử

Cải cách mô hình chính quyền từ ba cấp xuống hai cấp là dấu mốc lịch sử, chuyển đổi từ hành chính sang quản trị phục vụ, nâng cao hiệu quả vì dân.
Thủ tướng: Mở đợt đấu tranh cao điểm chống hàng giả, gian lận thương mại

Thủ tướng: Mở đợt đấu tranh cao điểm chống hàng giả, gian lận thương mại

Thủ tướng chỉ đạo thành lập tổ công tác đặc biệt và mở đợt tấn công cao điểm đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại,… trong thời gian từ ngày 15/5-15/6.
Đại biểu Quốc hội đề nghị sửa quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch tỉnh

Đại biểu Quốc hội đề nghị sửa quy định bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch tỉnh

Góp ý dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), nhiều đại biểu đề xuất chỉnh sửa để đồng bộ với Hiến pháp và thực tiễn vận hành.
Sửa Hiến pháp năm 2013: Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên cơ chế chất vấn

Sửa Hiến pháp năm 2013: Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên cơ chế chất vấn

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên quyền chất vấn của Hội đồng nhân dân với Viện trưởng, Chánh án, coi đây là công cụ giám sát thiết yếu, minh bạch.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu, gian lận thương mại

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu, gian lận thương mại

Tại cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với các bộ, ngành... về chống buôn lậu, gian lận thương mại, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã đề xuất nhiều giải pháp.
Sửa Hiến pháp cần thể chế rõ mô hình chính quyền hai cấp

Sửa Hiến pháp cần thể chế rõ mô hình chính quyền hai cấp

Đại biểu Quốc hội góp ý sửa Hiến pháp năm 2013, kiến nghị thể chế rõ chính quyền hai cấp, phân cấp phải gắn với nguồn lực, không làm giảm hiệu quả quản lý.
Thủ tướng yêu cầu ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt buôn lậu hàng giả

Thủ tướng yêu cầu ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt buôn lậu hàng giả

Buôn lậu, hàng giả là vấn đề lớn, Thủ tướng yêu cầu phải ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt, kiểm điểm nghiêm khắc, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân.
Thảo luận về sửa Hiến pháp: Bảo đảm tính thống nhất, không bỏ sót quyền hạn địa phương

Thảo luận về sửa Hiến pháp: Bảo đảm tính thống nhất, không bỏ sót quyền hạn địa phương

Đại biểu Quốc hội kiến nghị sửa Hiến pháp cần bảo đảm thống nhất pháp luật, giữ nguyên quyền chất vấn, khắc phục bất cập khi tổ chức chính quyền mô hình mới.
Tổng Bí thư: Tăng cường vận động nhân dân đóng góp sửa đổi Hiến pháp qua ứng dụng VNeID

Tổng Bí thư: Tăng cường vận động nhân dân đóng góp sửa đổi Hiến pháp qua ứng dụng VNeID

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo, cần đa dạng hóa hình thức để nhân dân đóng góp ý kiến vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013, không hạn chế hình thức nào.
Thủ tướng: Xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam

Thủ tướng: Xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam

Thủ tướng lưu ý tiếp tục xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam; quốc tế hóa bản sắc, giá trị văn hóa Việt Nam và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa thế giới.
Tháo gỡ rào cản tài chính cho khoa học công nghệ

Tháo gỡ rào cản tài chính cho khoa học công nghệ

Cho ý kiến dự thảo Luật Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo, đại biểu cho rằng, cần dành tối thiểu 20% kinh phí khoa học công nghệ hàng năm cho sản phẩm nội.
Toàn cảnh Lễ hội Hoa Phượng Đỏ: Rực rỡ

Toàn cảnh Lễ hội Hoa Phượng Đỏ: Rực rỡ 'bữa tiệc' ánh sáng

Người dân thành phố Hải Phòng náo nức chờ đón Lễ kỷ niệm 70 năm Giải phóng và Lễ hội Hoa Phượng Đỏ, cùng với nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc.
Hải Phòng: Khánh thành cảng container quốc tế gần 7.000 tỷ đồng

Hải Phòng: Khánh thành cảng container quốc tế gần 7.000 tỷ đồng

Lễ khánh thành bến cảng container quốc tế số 3 và 4 Lạch Huyện - cảng Hải Phòng là một trong những điểm nhấn chào mừng 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng.
Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Đại biểu Quốc hội kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ nhà nghiên cứu, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo trước rủi ro pháp lý.
Thủ tướng làm việc với doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam

Thủ tướng làm việc với doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam

Sáng 13/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với đại diện cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Mở rộng không gian phát triển dược liệu từ rừng

Mở rộng không gian phát triển dược liệu từ rừng

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng người dân phải có sinh kế, cuộc sống ổn định từ chính sách nuôi, trồng, phát triển, thu hoạch cây dược liệu.
Hải Phòng: Khánh thành Bến cảng Container quốc tế số 3, 4

Hải Phòng: Khánh thành Bến cảng Container quốc tế số 3, 4

Ngày 13/5, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đã tổ chức khánh thành Bến cảng Container quốc tế số 3, số 4 tại Lạch Huyện, tổng mức đầu tư gần 7000 tỷ đồng.
Mobile VerionPhiên bản di động