Tiếng nói quốc tế về sự kiện Gạc Ma ngay trong năm 1988

Trước, trong và sau sự kiện Trung Quốc dùng vũ lực trái phép chiếm Gạc Ma ngày 14/3/1988, dư luận và báo chí thế giới đã bày tỏ thái độ, lập trường về sự kiện này.
35 năm sự kiện Gạc Ma: Bức thư cuối cùng từ Quân cảng Cam Ranh Đà Nẵng trao tặng chung cư cho gia đình liệt sỹ đảo Gạc Ma

Đó là: Ủng hộ lập trường chính nghĩa và thiện chí hòa bình của Việt Nam; yêu cầuTrung Quốc phải chấm dứt ngay những hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, sớm đàm phán với Việt Nam; lên án hành động tội ác của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa; vạch rõ những tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông và Trung Quốc không tự cô lập mình hơn nữa trong vấn đề Trường Sa.

Tiếng nói quốc tế về sự kiện Gạc Ma ngay trong năm 1988
Lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hy sinh trên thềm lục địa phía Nam - DK1. Ảnh: Kiên Trung

Trước ngày 14/3/1988

Trước khi diễn ra sự kiện Gạc Ma ngày 14/3/1988, Trung Quốc đã có nhiều hành động ngang ngược, vi phạm chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Trường Sa.

Báo Pracheachon - cơ quan Trung ương của Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia đăng bình luận lên án những hành động của hải quân Trung Quốc khi khiêu khích tàu thuyền và xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam tại vùng biển quần đảo Trường Sa. Bài báo viết: “Nhân dân Campuchia nghiêm khắc lên án chính sách phiêu lưu của nhà cầm quyền Trung Quốc đối với Việt Nam và đòi Trung Quốc rút ngay tàu chiến của họ khỏi những vùng lãnh hải Việt Nam, chấm dứt ngay những hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam” (ngày 29/2/1988). Đây là bài báo đầu tiên thể hiện quan điểm của các nước trong năm 1988 khi Trung Quốc xâm phạm quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Ngày 1/3/1988, Ban Thư ký Thường trực của Tổ chức đoàn kết nhân dân Á- Phi ở Cairo (Ai Cập) ra tuyên bố “Vì sự xóa bỏ tình hình căng thẳng ở Đông Nam Á”. Tuyên bố viết: “Tổ chức đoàn kết nhân dân Á-Phi rất quan tâm và lo ngại khi được tin các tàu chiến của Trung Quốc đã đổ bộ lên một số bãi đá ngầm trong quần đảo Trường Sa, thuộc lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam. Hành động này của nhà cầm quyền Trung Quốc đã gây căng thẳng nghiêm trọng ở khu vực Đông Nam Á và trái với nguyên tắc của “Phong trào không liên kết” giải quyết tranh chấp bằng đối thoại và thương lượng”.

Dưới đầu đề “Sự đe dọa mới của Trung Quốc chống Việt Nam”, báo “Ngọn đuốc phương Bắc” (Thụy Điển) số ra ngày 26/2/1988 đã nghiêm khắc lên án hành động khiêu khích và đe dọa của Trung Quốc tại quần đảo Trường Sa của lãnh thổ Việt Nam, gây căng thẳng ở khu vực Đông Nam Á và phá hoại quá trình hòa bình đang diễn ra ở Đông Dương.

Ngày 3/3/1988, báo “Người vô sản” của Thụy Điển đăng bài “Trung Quốc lại xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam”, bày tỏ sự ủng hộ đối với Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam, khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Bài bình luận vạch rõ: “Hành động này nằm trong âm mưu của Trung Quốc câu kết với chủ nghĩa đế quốc và phản động chống Việt Nam, ngăn cản đối thoại và tiến trình hòa bình ở Campuchia”.

Báo Pasaxon, cơ quan Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, số ra ngày 7/3/1988 đăng bình luận lên án nhà cầm quyền Trung Quốc, nêu rõ những căn cứ lịch sử và pháp lý, về chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, vạch rõ hải quân Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa đầu năm 1974 đã mở đầu cho hành động sai trái của Trung Quốc ở 2 quần đảo này.

Bình luận trên báo khẳng định: “Nhân dân Lào luôn đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam anh hùng và ủng hộ kiên quyết tuyên bố của Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ngày 20/2/1988, ủng hộ mọi biện pháp của nhân dân Việt Nam bảo vệ chủ quyền của mình ở đất liền, vùng biển cũng như vùng trời. Con đường đúng đắn, phù hợp với xu thế hiện nay trên thế giới là 2 bên cùng ngồi vào bàn thương lượng. Phía Trung Quốc phải chấm dứt ngay việc xâm chiếm vùng biển của Việt Nam. Nhà cầm quyền Trung Quốc là người phải trả lời và chịu trách nhiệm về nguyên nhân tình hình đã xảy ra”.

Tiếng nói quốc tế về sự kiện Gạc Ma ngay trong năm 1988
Bảo tàng ngầm - nơi lưu giữ những hiện vật liên quan đến cuộc đời và gia đình các liệt sĩ Gạc Ma tại khu tưởng niệm Gạc Ma, xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa). Ảnh: TTXVN

Báo “Người quan sát Baghdad” (Iraq) số ra ngày 27/2/1988 đã đưa tin về Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam lên án Trung Quốc cho quân xâm lấn các bãi đá ngầm Chữ Thập và Châu Viên thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam và đòi Trung Quốc phải rút ngay lực lượng của họ ra khỏi khu vực này.

Trong và sau ngày 14/3/1988

Ngày 20/3/1988, Tổng Thư ký “Tổ chức đoàn kết nhân dân Á-Phi” đã ra tuyên bố nêu rõ: “Tổ chức đoàn kết nhân dân Á-Phi hoan nghênh sáng kiến của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đề nghị bắt đầu đàm phán với chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhằm giải quyết hòa bình cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”.

Ngày 21/3/1988, Ủy ban Mexico đoàn kết với Việt Nam đã ra tuyên bố lên án mạnh mẽ Trung Quốc xâm lấn đảo Trường Sa của Việt Nam. Tuyên bố viết: “Ủy ban Mexico đoàn kết với Việt Nam nghiêm khắc lên án những hành động quân sự có tính chất khiêu khích và bành trướng của Trung Quốc ngày 14/3 xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, bắn vào các tàu vận tải của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Cùng với dư luận thế giới, chúng tôi kiên quyết đòi Trung Quốc phải chấm dứt việc khiêu khích chống Việt Nam, rút ngay lập tức các tàu chiến và lực lượng của họ ra khỏi vùng biển của Việt Nam”.

Ngày 24/3/1988, các phương tiện truyền thông của Tiệp Khắc đã đưa tin về Công hàm ngày 22/3 của Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc.

Báo Akahata của Đảng Cộng sản Nhật Bản ngày 25/3 đăng bình luận vạch rõ: Việc Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng các hòn đảo, thậm chí lại tiến công các tàu không vũ trang của Việt Nam, rõ ràng là một hành động bá quyền giống như bọn thực dân và đế quốc trước đây”.

Báo “Giải phóng” của Pháp ngày 25/3 nhận xét: “Cái chính sách pháo thuyền này đang khơi dậy mối lo ngại đã có từ lâu về “Chủ nghĩa bá quyền” Trung Hoa ở Đông Nam Á”.

Báo Người quan sát (Indonesia) ngày 25/3/1988 đăng bài vạch rõ tính chất phi pháp và phi nghĩa việc Trung Quốc gây xung đột ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam và mưu đồ lâu dài của Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á.

Ngày 4/4/1988, Ủy ban Mỹ đoàn kết với Việt Nam, Lào và Campuchia ra tuyên bố bày tỏ sự bất bình trước việc Trung Quốc tấn công các tàu vận tải của Việt Nam và chiếm các bãi đá trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Tuyên bố vạch rõ: “Những hành động nói trên của Trung Quốc là xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế. Những hành động đó của Trung Quốc là mối đe dọa với hòa bình trong khu vực và thế giới, đặc biệt là những hành động nguy hiểm này diễn ra cùng thời điểm những sáng kiến nhằm giải quyết các xung đột trong khu vực đang tiến triển. Trong khi các bên khác ở Đông Nam Á đang theo đuổi một tiến trình hòa bình và hòa giải thì chúng ta không thể để cho những hành động nguy hiểm của Trung Quốc ngăn cản những chiều hướng tích cực đó”.

Tròn 35 năm qua, vụ thảm sát Gạc Ma ngày 14/3/1988, cùng với các bản tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam, sự phản ứng của dư luận thế giới và truyền thông quốc tế vào thời điểm trước, trong và sau ngày 14/3/1988 là những minh chứng thuyết phục cả về lịch sử và pháp lý để khẳng định với thế giới rằng:

Chủ quyền của Việt Nam với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là chủ quyền bất khả xâm phạm. Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn tha thiết với hòa bình và mong muốn đối thoại để giải quyết các vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo ở 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa bằng con đường hòa bình. Nhiệm vụ trọng yếu và thường xuyên của Việt Nam hiện nay về đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo là giữ vững môi trường hòa bình, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển của Tổ quốc.

vietnamnet.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Lịch sử

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thời tiết hôm nay ngày 20/4/2024: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ nắng nóng

Thời tiết hôm nay ngày 20/4/2024: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ nắng nóng

Dự báo thời tiết hôm nay ngày 20/4/2024: Bắc Bộ đêm mưa dông, ngày nắng nóng. Khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ nắng nóng gay gắt.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 20/4/2024: Có mưa rào và dông vài nơi, biển động, sóng cao

Dự báo thời tiết biển hôm nay 20/4/2024: Có mưa rào và dông vài nơi, biển động, sóng cao

Thời tiết biển hôm nay 20/4/2024, khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ có mưa rào và dông vài nơi. Gió Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7. Biển động. Sóng cao 1,5 - 2,5m.
Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 20/4/2024: Hà Nội trời nắng nóng, đêm có mưa

Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 20/4/2024: Hà Nội trời nắng nóng, đêm có mưa

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 20/4/2024, Hà Nội có mây, trời nắng nóng; đêm nhiều mây, có mưa rào và dông rải rác
Làm gì để minh bạch “thị trường” rác thải nhựa trong thực thi EPR?

Làm gì để minh bạch “thị trường” rác thải nhựa trong thực thi EPR?

Yêu cầu có một thị trường giao dịch rác thải để đảm bảo minh bạch đầu vào là điều mà nhiều doanh nghiệp tái chế hiện nay mong mỏi khi thực hiện cơ chế EPR.
Quảng Bình: Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thu hút du khách

Quảng Bình: Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thu hút du khách

Quảng Bình đang tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ trong khai thác, phát huy tiềm năng, thế mạnh, đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, thu hút du khách.

Tin cùng chuyên mục

Khơi dậy văn hoá đọc, mang "hành trang tri thức" tới thanh niên

Khơi dậy văn hoá đọc, mang "hành trang tri thức" tới thanh niên

Chương trình “Mỗi thanh niên một cuốn sách làm bạn” được tổ chức lần đầu vào năm 2021, nhằm nâng cao nhận thức của thanh niên về giá trị của việc đọc sách...
Hải Phòng: Sông Lạch Tray cấm phương tiện thủy lưu thông từ 5h00 ngày 20/4

Hải Phòng: Sông Lạch Tray cấm phương tiện thủy lưu thông từ 5h00 ngày 20/4

Chi cục Đường thủy nội địa khu vực I cho biết, từ 5h00 ngày 20/4, một đoạn luồng đường thủy trên sông Lạch Tray, Hải Phòng sẽ cấm phương tiện thủy lưu thông.
Sẽ giảm số lượng bệnh viện thuộc Bộ Y tế

Sẽ giảm số lượng bệnh viện thuộc Bộ Y tế

Bộ Y tế chỉ giữ lại một số ít bệnh viện thuộc tiêu chí là bệnh viện đầu ngành, phù hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế quốc gia.
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong

Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong

Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Hướng dẫn số 153-HD/BTGTW về tuyên truyền kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong.
Tiếp tục cảnh báo tình trạng mạo danh người của cơ quan bảo hiểm xã hội

Tiếp tục cảnh báo tình trạng mạo danh người của cơ quan bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tiếp tục phát đi cảnh báo về tình trạng mạo danh người của cơ quan bảo hiểm xã hội nhằm lừa đảo người dân.
Công đoàn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh

Công đoàn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh

Tổ chức công đoàn vững mạnh góp phần phát triển cơ quan vững mạnh; chăm lo, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên, người lao động.
Tận thấy hồ thủy lợi ở Ninh Thuận cạn trơ đáy

Tận thấy hồ thủy lợi ở Ninh Thuận cạn trơ đáy

Hồ Ông Kinh (huyện Ninh Hải) có dung tích 0,83 triệu m3 nhưng đã cạn trơ đáy nhiều tháng qua, kể từ khi tỉnh Ninh Thuận bước vào thời kỳ cao điểm mùa khô...
Hà Nội phát động Tháng hành động về ATVSLĐ và Tháng Công nhân năm 2024

Hà Nội phát động Tháng hành động về ATVSLĐ và Tháng Công nhân năm 2024

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Thu Hà cho biết, Hà Nội luôn xác định công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động là việc làm thường xuyên, liên tục.
Dòng chảy xu thế, làng nghề truyền thống hóa ‘

Dòng chảy xu thế, làng nghề truyền thống hóa ‘'thủ phủ'' rác

Làng nghề truyền thống làm tăm hương ở bên bờ dòng Bắc Quảng Hoa (TP. Hà Nội) theo dòng chảy xu thế nay thành ‘'thủ phủ’' phế liệu, chuyên thu mua, sơ chế rác…
Xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm

Xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm

Dự báo, các đợt xâm nhập mặn cao xuất hiện từ 22-25/4/2024. Tuy nhiên, ở vùng các cửa sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm.
Việt Nam nằm trong tốp đầu châu Á về đầu tư cơ sở hạ tầng

Việt Nam nằm trong tốp đầu châu Á về đầu tư cơ sở hạ tầng

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh Việt Nam nằm trong những quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cho cơ sở hạ tầng, dành 5,7% GDP cho các dự án trong lĩnh vực này.
Thời tiết hôm nay ngày 19/4/2024: Miền Bắc nắng nóng diện rộng, có nơi trên 39 độ

Thời tiết hôm nay ngày 19/4/2024: Miền Bắc nắng nóng diện rộng, có nơi trên 39 độ

Dự báo thời tiết hôm nay ngày 19/4/2024: Miền Bắc nắng nóng mở rộng, ngoài Tây Bắc Bộ, nắng nóng mở rộng vùng Đồng bằng Bắc Bộ, chiều tối và đêm có mưa.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 19/4/2024: Có mưa vài nơi, biển động

Dự báo thời tiết biển hôm nay 19/4/2024: Có mưa vài nơi, biển động

Thời tiết biển hôm nay 19/4/2024, khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ có mưa vài nơi. Gió Đông Nam đến Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7. Biển động. Sóng cao 1,5 - 2,5m.
Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 19/4/2024: Hà Nội tăng nhiệt, nắng nóng

Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 19/4/2024: Hà Nội tăng nhiệt, nắng nóng

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 19/4/2024, Hà Nội có mây, ngày nắng nóng, nền nhiệt độ cao nhất có nơi trên 36 độ C
Tuyên Quang: Không đánh đổi tài nguyên rừng để phát triển du lịch

Tuyên Quang: Không đánh đổi tài nguyên rừng để phát triển du lịch

Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, Tuyên Quang luôn xác định, khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng.
Vùng 5 Hải quân điều tàu cấp nước ngọt cho người dân tỉnh Cà Mau

Vùng 5 Hải quân điều tàu cấp nước ngọt cho người dân tỉnh Cà Mau

Ngày 18/4, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã tổ chức cấp nước ngọt miễn phí cho người dân vùng hạn hán trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa sibutramin

Cục An toàn thực phẩm cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa sibutramin

Chiều ngày 18/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi cảnh báo sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân chứa sibutramin.
TP. Hồ Chí Minh: Băng rôn gây tranh cãi ở Công viên Lê Thị Riêng là do in nhầm

TP. Hồ Chí Minh: Băng rôn gây tranh cãi ở Công viên Lê Thị Riêng là do in nhầm

Theo một đại diện tại Công viên Lê Thị Riêng (TP. Hồ Chí Minh), tấm băng rôn gây gây tranh cãi trong những ngày qua là do đơn vị thiết kế, in ấn in nhầm.
Hà Nội: Quét mã trả phí gửi xe, không lo bị “chặt chém”

Hà Nội: Quét mã trả phí gửi xe, không lo bị “chặt chém”

Hà Nội triển khai thí điểm nhiều bãi trông giữ phương tiện không dùng tiền mặt. Hoạt động này đã giúp minh bạch trong công tác quản lý.
Hà Nội: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Duyên Trường

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Duyên Trường

Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động