Thổ Nhĩ Kỳ đàm phán hiệp định thương mại tự do với 17 quốc gia

Với chính sách ngoại giao kinh tế tích cực, Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang đàm phán các hiệp định thương mại tự do với 17 quốc gia. Hiệp định với Nhật Bản sẽ được ký vào tháng 6, trước hội nghị G20.

Với những nỗ lực ngoại giao kinh tế mạnh mẽ, Thổ Nhĩ Kỳ đã ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) với hơn 20 quốc gia. Các hiệp định này đã thúc đẩy đáng kể xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng tăng, với tổng trị giá kim ngạch đạt 168,1 tỷ USD vào năm 2018. Theo Bộ trưởng Ngoại giao Mevlüt Cavuşoğlu, nước này hiện đang đàm phán các hiệp định thương mại tự do với 17 quốc gia khác, bao gồm Ecuador, Ukraine, Nhật Bản, Thái Lan và Indonesia....

Phát biểu tại một cuộc họp của Phòng Thương mại và Công nghiệp Bursa (BTSO), ông Cavuşoğlu đề cập đến vai trò của chính sách đối ngoại trong việc thúc đẩy thương mại. Ông Cavuşoğlu cho biết thêm, Thổ Nhĩ Kỳ rất có thể sẽ ký một hiệp định thương mại tự do với Ukraine trong những ngày tới và một hiệp định nữa với Nhật Bản vào tháng 6 tới đây. Bộ trưởng Cavuşoğlu cho rằng, các sản phẩm của Thổ Nhĩ Kỳ được xuất khẩu trên toàn thế giới, nhấn mạnh các rào cản đối với các sản phẩm nên xóa bỏ thông qua các hiệp định thương mại tự do.

tho nhi ky dam phan hiep dinh thuong mai tu do voi 17 quoc gia

Bộ trưởng Ngoại giao Cavuşoğlu lưu ý: "Các hiệp định thương mại tự do của chúng tôi với hơn 20 quốc gia đang đóng góp tích cực. Ở một số quốc gia, có sự mất cân bằng trong thương mại hoặc có lợi cho nước đối tác hoặc cho chúng tôi. Chúng tôi cũng cố gắng bù đắp bằng cách đa dạng hóa các mặt hàng trong thương mại hoặc bằng cách tăng số lượng đầu tư".

Ông chỉ ra rằng, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ ký hiệp định thương mại tự do với Nhật Bản vào tháng 6, trước Hội nghị thượng đỉnh G20 và họ đã xác nhận vấn đề này với các đối tác Nhật Bản trong chuyến thăm nước này. Thỗ Nhĩ Kỳ gần như đã hoàn thành hiệp định với Pakistan và nước này muốn bảo vệ một số sản phẩm, bao gồm cả hàng dệt may. Quá trình đàm phán này sẽ đưa đến một hiệp định thương mại ưu đãi.

Ngoại trưởng Cavuşoğlu nhấn mạnh: "Đôi khi chúng tôi đàm phán các hiệp định thương mại ưu đãi với một số quốc gia, như Uzbekistan và Azerbaijan”. Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý bảo vệ một số sản phẩm ngay từ đầu. Sau đó, việc đàm phán không đưa lại một hiệp định thương mại tự do hoàn toàn, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ các nước đối tác đưa các sản phẩm đó ra ngoài và loại bỏ thuế quan đối với các sản phẩm khác.

Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã đồng ý bắt đầu các cuộc đàm phán hiệp định thương mại tự do với 8 quốc gia, bao gồm cả Hoa Kỳ, hướng tới mục tiêu 75 tỷ USD trong khối lượng thương mại song phương do Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan và Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đặt ra. Mục tiêu đặt ra là khả thi do tiềm năng của cả hai nước và hiệp định thương mại tự do này cần được đàm phán càng sớm càng tốt. Các cuộc đàm phán hiệp định thương mại tự do với Thái Lan và Indonesia cũng đang diễn ra.

Ông Çavuşoğlu cho biết, họ cũng thực hiện các cuộc đàm phán hiệp định thương mại tự do song phương với các nước như Canada, Ấn Độ, Việt Nam, cũng như các nước ở Trung Mỹ, châu Phi, khu vực Caribe ở các mức độ khác nhau. Không dễ để ký kết các hiệp định thương mại tự do trong các tổ chức kinh tế khu vực, nhưng các hiệp định đó có một lợi thế. Khi ký với tổ chức đó, giao thương với tất cả các quốc gia thành viên tổ chức có thể tiếp tục được tự do.

Năm 1996, Thổ Nhĩ Kỳ đã ký một hiệp định liên minh hải quan với EU và hiệp định này đã thúc đẩy xuất khẩu của Thổ Nhĩ Kỳ sang khối EU đạt 84 tỷ đôla vào năm 2018. Ngoài liên minh hải quan, Thổ Nhĩ Kỳ là một phần của các hiệp định thương mại tự do khu vực với Tổ chức Hợp tác kinh tế (ECO), bao gồm Afghanistan, Azerbaijan, Iran, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Pakistan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan và Khu vực thương mại tự do châu Âu (EFTA), bao gồm Iceland, Liechtenstein, Na Uy và Thụy Sĩ. EFTA được thành lập vào năm 1960 và thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế vì lợi ích của các quốc gia thành viên và các đối tác thương mại của họ như một tổ chức liên chính phủ.

EFTA thực sự là hiệp định thương mại tự do đầu tiên được ký vào năm 1991, bao gồm thương mại các sản phẩm công nghiệp, cá, hải sản và các sản phẩm nông nghiệp chế biến giữa Thổ Nhĩ Kỳ và các nước EFTA. Vào tháng 6/2018, Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia EFTA đã ký hiệp định mở rộng các hiệp định thương mại tự do hiện có. Thổ Nhĩ Kỳ cũng có các hiệp định thương mại tự do song phương với Albania, Bosna và Hercegovina, Chi Lê, Croatia, Ai Cập, Grudia, Israel, Jordan, Macedonia, Malaysia, Mauritius, Moldova, Montenegro, Maroc, Palestin, Serbia, Hàn Quốc và Tuynisia. Một hiệp định thương mại tự do đã ký với Qatar vào tháng 6/2018 sẽ có hiệu lực sau quá trình phê chuẩn.

Lê Phú Cường - Thương vụ Thổ Nhĩ Kỳ
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thị trường Thổ Nhĩ Kỳ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Israel – Hamas ngày 28/3/2024: Israel tuyên bố không bị cô lập; thủ lĩnh của Hamas thiệt mạng

Chiến sự Israel – Hamas ngày 28/3/2024: Israel tuyên bố không bị cô lập; thủ lĩnh của Hamas thiệt mạng

Chiến sự Israel – Hamas ngày 28/3/2024: Israel tuyên bố không bị cô lập; thủ lĩnh của Hamas đã thiệt mạng trong một đợt không kích của IDF đầu tháng 3/2024.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/3/2024: Berdychi trên bờ sụp đổ; vùng đệm tại Ukraine rộng 300km?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/3/2024: Berdychi trên bờ sụp đổ; vùng đệm tại Ukraine rộng 300km?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/3/2024: Berdychi trên bờ sụp đổ; vùng đệm tại Ukraine rộng 300km? Điều này phụ thuộc vào các loại vũ khí tấn công của AFU.
WTO dự báo thuế thương mại điện tử sẽ có hiệu lực từ năm 2026

WTO dự báo thuế thương mại điện tử sẽ có hiệu lực từ năm 2026

Ngày 27/3, WTO dự đoán thuế hải quan đối với các sản phẩm kỹ thuật số như phim trực tuyến và tải phần mềm sẽ đánh vào người tiêu dùng và DN vào năm 2026.
Tân Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) là ai?

Tân Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) là ai?

Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố tân Chủ tịch là ông Dominik Meichle, Giám đốc điều hành của Bosch Việt Nam.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 28/3/2024: NATO chưa sẵn sàng điều quân tới Ukraine; Nga nói về khả năng huy động thêm quân

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 28/3/2024: NATO chưa sẵn sàng điều quân tới Ukraine; Nga nói về khả năng huy động thêm quân

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/3/2024: NATO chưa sẵn sàng điều quân tới Ukraine; Nga nói về khả năng huy động thêm quân.

Tin cùng chuyên mục

Boeing gặp khó khi tìm người kế nhiệm xử lý chuỗi khủng hoảng

Boeing gặp khó khi tìm người kế nhiệm xử lý chuỗi khủng hoảng

CEO Dave Calhoun quyết định rời đi khi Boeing lún sâu vào khủng hoảng. Điều này gây sức ép cho Hội đồng quản trị phải tìm người kế nhiệm đưa công ty vượt khó.
Thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực tiềm năng giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)

Thúc đẩy hợp tác các lĩnh vực tiềm năng giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)

Việt Nam và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) tăng cường đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực tiềm năng như: Văn hóa - du lịch, kinh tế thương mại, hợp tác đầu tư...
Với nhiều lợi thế, xuất khẩu gạo Việt sang Philippines sẽ tiếp tục khởi sắc

Với nhiều lợi thế, xuất khẩu gạo Việt sang Philippines sẽ tiếp tục khởi sắc

Tại thị trường Philippines, gạo Việt Nam có nhiều lợi thế, song các doanh nghiệp phải bám sát thị trường, tổ chức kinh doanh hiệu quả, bền vững.
Khởi động Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản trong kỷ nguyên mới

Khởi động Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản trong kỷ nguyên mới

Bộ KH&ĐT phối hợp cùng Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và các cơ quan liên quan khởi động Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản trong kỷ nguyên mới.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/3/2024: Chiến trường Ukraine khốc liệt, lính đánh thuê bỏ chạy

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/3/2024: Chiến trường Ukraine khốc liệt, lính đánh thuê bỏ chạy

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/3/2024: Chiến trường Ukraine khốc liệt, lính đánh thuê nước ngoài bỏ chạy do chịu nhiều tổn thất và nguy cơ ở tiền tuyến.
Khủng hoảng Biển Đỏ: Nhiều châu lục phải đối mặt với sự gián đoạn

Khủng hoảng Biển Đỏ: Nhiều châu lục phải đối mặt với sự gián đoạn

Cuộc khủng hoảng vận tải Biển Đỏ đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu, đặc biệt ảnh hưởng đến các tuyến đường qua Kênh đào Suez.
Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư

Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư

Tại Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài tới đầu tư.
Ngành vận tải biển toàn cầu đối mặt với vấn đề nan giải về nhiên liệu

Ngành vận tải biển toàn cầu đối mặt với vấn đề nan giải về nhiên liệu

Vận tải biển chiếm khoảng 90% thương mại thế giới và chịu trách nhiệm cho gần 3% lượng khí thải carbon dioxide trên thế giới.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 27/3/2024: Nga phá vỡ phòng tuyến của Ukraine ở Verbove, tập kích dồn dập ở 114 khu vực

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 27/3/2024: Nga phá vỡ phòng tuyến của Ukraine ở Verbove, tập kích dồn dập ở 114 khu vực

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/3/2024: Nga phá vỡ phòng tuyến của Ukraine ở Verbove, tập kích dồn dập ở 114 khu vực.
Infographics: Phát triển quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Canada

Infographics: Phát triển quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Canada

Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Canada không ngừng được phát triển, củng cố trên nhiều lĩnh vực thông qua những cơ chế, chính sách của Chính phủ hai nước.
Philippines giảm lượng gạo nhập khẩu do nguồn cung nội địa tăng

Philippines giảm lượng gạo nhập khẩu do nguồn cung nội địa tăng

Thương vụ Việt Nam tại Philippines cho biết, nước này có khả năng sẽ giảm lượng gạo nhập khẩu từ các nước do nguồn cung nội địa tăng.
Chiến sự Israel – Hamas ngày 26/3/2024: Liên hợp quốc mong muốn có lệnh ngừng bắn chính thức tại Dải Gaza

Chiến sự Israel – Hamas ngày 26/3/2024: Liên hợp quốc mong muốn có lệnh ngừng bắn chính thức tại Dải Gaza

Chiến sự Israel- Hamas ngày 26/3/2024: Liên hợp quốc mong muốn có lệnh ngừng bắn chính thức tại Dải Gaza sau khi Hội đồng Bảo an thông qua nghị quyết liên quan.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/3/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Bogdanovka, tuyến phòng thủ sau Avdeevka vỡ nát

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/3/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Bogdanovka, tuyến phòng thủ sau Avdeevka vỡ nát

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/3/2024: Ukraine tháo chạy khỏi Bogdanovka, tuyến phòng thủ sau Avdeevka vỡ nát khi Quân đội Nga tiến vào phía Bắc Berdychi.
Khủng hoảng Biển Đỏ tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu như thế nào?

Khủng hoảng Biển Đỏ tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu như thế nào?

Kênh đào Suez - Biển Đỏ là tuyến đường vận chuyển quan trọng kết nối châu Á và châu Âu với gần 14% lượng thương mại đường biển của thế giới đi qua.
Infographics: Nhiều kỳ vọng trong hợp tác thương mại Việt Nam và Phần Lan

Infographics: Nhiều kỳ vọng trong hợp tác thương mại Việt Nam và Phần Lan

Những năm qua, hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Phần Lan có những bước tăng trưởng ấn tượng, trong bối cảnh Hiệp định EVFTA đi vào hiệu lực.
Nga bắt thêm nghi phạm, kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết chống chủ nghĩa khủng bố

Nga bắt thêm nghi phạm, kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết chống chủ nghĩa khủng bố

Tòa án quận Basmanny của Moscow đã phê chuẩn lệnh bắt giữ thêm 3 nghi phạm được cho là có liên quan đến vụ tấn công khủng bố ở nhà hát Crocus City Hall.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay 26/3/2024: Nga chọc thủng phòng tuyến của Ukraine ở Zaporizhia; Kiev gặp khó khăn về năng lượng

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay 26/3/2024: Nga chọc thủng phòng tuyến của Ukraine ở Zaporizhia; Kiev gặp khó khăn về năng lượng

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/3/2024: Nga chọc thủng phòng tuyến của Ukraine ở Zaporizhia; Kiev gặp khó khăn về năng lượng.
Mở rộng không gian hợp tác, đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng hiệu quả, thực chất, ổn định

Mở rộng không gian hợp tác, đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng hiệu quả, thực chất, ổn định

Việt Nam sẽ tiếp tục cùng Hoa Kỳ triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện ngày càng hiệu quả, thực chất, ổn định, đồng thời mở rộng không gian hợp tác.
Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Canada thông qua CPTPP

Tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư giữa Việt Nam - Canada thông qua CPTPP

"Diễn đàn kinh doanh: Tăng cường quan hệ kinh tế Việt Nam-Canada trong khuôn khổ CPTPP" sẽ tạo những kết quả tích cực cho quan hệ hợp tác giữa hai nước.
Tạo điều kiện cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam - Áo tiếp cận thị trường của nhau

Tạo điều kiện cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam - Áo tiếp cận thị trường của nhau

Việt Nam - Áo tiếp tục phối hợp chặt chẽ, tận dụng hiệu quả cơ hội từ EVFTA, tạo điều kiện cho hàng hóa xuất khẩu hai bên tiếp cận thị trường của nhau.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động