Hoàn thiện chuỗi cung ứng dệt may

Thay đổi quan điểm về dự án dệt nhuộm

Sự lo ngại về ô nhiễm môi trường khiến một số địa phương có tâm lý e dè với dự án dệt nhuộm hoàn tất. Định kiến này cần được thay đổi nhằm tạo lối mở cho khâu thượng nguồn của ngành dệt may và hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

Nhiều băn khoăn

Tập đoàn TLA (Hong Kong) đã đề xuất đầu tư dự án dệt nhuộm, công suất 60,9 triệu mét vải/năm, tổng vốn đầu tư 350 triệu USD tại Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, trên cơ sở phân tích các yếu tố cơ bản như nguồn nước, hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất, đặc biệt là công nghệ, các chuyên gia khuyến cáo Vĩnh Phúc nên thận trọng với dự án này do rất khó bảo đảm yếu tố môi trường.

thay doi quan diem ve du an det nhuom
Hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm cần vốn đầu tư lớn, công nghệ hiện đại

Không chỉ Vĩnh Phúc, một số địa phương cũng rất thận trọng trong việc cấp phép cho dự án dệt nhuộm. Theo ông Trương Văn Cẩm - Tổng thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) - các địa phương lo ngại dự án sử dụng lượng nước lớn, cùng với đó, một số hóa chất tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, những vấn đề này đều có thể giải quyết bởi công nghệ. Nếu các địa phương không hỗ trợ cấp phép, rất khó tạo ra chuỗi cung ứng khép kín, đáp ứng quy định về quy tắc xuất xứ theo những hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.

Thực tế, bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường - trở ngại chính khiến các dự án dệt nhuộm bị lạnh nhạt, còn rất nhiều nguyên do khiến khâu thượng nguồn (dệt nhuộm hoàn tất) của dệt may Việt Nam khó phát triển.

Yếu tố đầu tiên là vốn đầu tư quá lớn. Ông Lê Tiến Trường - Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam - từng phân tích, đầu tư một vị trí làm việc của công nhân may mất khoảng 3.000 USD nhưng đầu tư cho một vị trí tương tự trong ngành dệt phải gấp hơn 60 lần. Đây là số vốn không nhỏ, đặc biệt đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mặt khác, lĩnh vực dệt nhuộm đang thiếu nhân lực, số lao động được đào tạo bài bản, có trình độ cao rất ít. Doanh nghiệp ngành may hiện vẫn chủ yếu sản xuất gia công, nguyên phụ liệu được mua theo chỉ định của nhà nhập khẩu...

Đầu tư trọng điểm

Ngành dệt may đang phát triển lệch, khâu hạ nguồn (may) phát triển nhanh hơn khâu thượng nguồn. Đây là nguyên nhân khiến giá trị gia tăng của ngành cải thiện chậm, có nguy cơ doanh nghiệp trong nước không tận dụng hết được ưu đãi từ các hiệp định thương mại do. Do đó, phát triển dệt nhuộm hoàn tất là tất yếu cho sự phát triển bền vững của ngành. Để làm được điều này đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các giải pháp.

Theo đó, cần đầu tư thích đáng cho công tác đào tạo lao động, ưu tiên đào tạo kỹ sư có trình độ cao, có khả năng tiếp cận với công nghệ tự động; xây dựng các khu công nghiệp dành cho dệt nhuộm tại khu vực ven biển và buộc phải có hệ thống xử lý nước thải với công nghệ hiện đại; phát triển hạ tầng logistics giúp doanh nghiệp giảm tối đa chi phí, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Trước phản ánh của Vitas về việc các địa phương không mặn mà với dự án dệt nhuộm hoàn tất, Bộ Công Thương đã đề nghị các tỉnh, thành phố cần có chính sách nhất quán và thân thiện hơn đối với dự án này. Bộ Tài chính nghiên cứu hướng sửa đổi các luật thuế để công bằng hơn giữa vật tư, nguyên phụ liệu nhập khẩu và nguyên phụ liệu sản xuất trong nước nhằm khuyến khích doanh nghiệp trong nước mạnh dạn đầu tư.

80% lượng vải để sản xuất sản phẩm xuất khẩu của ngành dệt may phải nhập khẩu. Đây là nguyên nhân chính khiến giá trị gia tăng của ngành cải thiện chậm trong nhiều năm qua.
Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Dệt may

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi): Nhiều nội dung khắc phục tình trạng sử dụng hoá chất sai mục đích

Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi): Nhiều nội dung khắc phục tình trạng sử dụng hoá chất sai mục đích

Một số nội dung tại Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi) đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến sẽ khắc phục được tình trạng nhập khẩu và sử dụng hoá chất sai mục đích.
Những điểm mới trong Nghị định 33/2024/NĐ-CP mà các doanh nghiệp ngành hóa chất cần biết

Những điểm mới trong Nghị định 33/2024/NĐ-CP mà các doanh nghiệp ngành hóa chất cần biết

Tại Nghị định 33/2024/NĐ-CP ngày 27/3/2024 vừa được Chính phủ ban hành có nhiều điểm mới mà các doanh nghiệp ngành hoá chất cần lưu ý.
Bộ Công Thương cùng Hải Phòng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ

Bộ Công Thương cùng Hải Phòng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ

Ngày 17/4, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã có buổi làm việc với Sở Công Thương TP. Hải Phòng về tình hình phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ.
TP. Hồ Chí Minh: Phổ biến Nghị định 33 về cấm vũ khí hoá học ở phía Nam

TP. Hồ Chí Minh: Phổ biến Nghị định 33 về cấm vũ khí hoá học ở phía Nam

Nghị định 33/NĐ-CP quy định về thực hiện Công ước Cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá huỷ vũ khí hoá học có nhiều thay đổi so với Nghị định cũ.
Triển lãm Contech Vietnam và EL Vietnam 2024: Cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, năng lượng điện

Triển lãm Contech Vietnam và EL Vietnam 2024: Cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, năng lượng điện

Triển lãm Contech Vietnam 2024 và EL Vietnam 2024 là cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, công nghiệp mỏ, giao thông và năng lượng điện.

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới

Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới

Theo tính toán, Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư vào năm 2030, gấp 10 lần con số hiện nay, để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới.
Bộ Công Thương - UNIDO hợp tác đào tạo về chính sách chuyển đổi số ngành công nghiệp

Bộ Công Thương - UNIDO hợp tác đào tạo về chính sách chuyển đổi số ngành công nghiệp

Ngày 16/4/2024, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và UNIDO đã khai giảng Chương trình đào tạo về chính sách chuyển đổi số trong ngành công nghiệp.
TKV sẽ đẩy mạnh đầu tư, khai thác bauxite

TKV sẽ đẩy mạnh đầu tư, khai thác bauxite

Vừa qua, TKV có Báo cáo tình hình triển khai thực hiện quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng bauxite thời kỳ 2021–2023 và tầm nhìn 2050.
Bắc Giang: Kết nối, tạo nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn

Bắc Giang: Kết nối, tạo nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn

Hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn do UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức đã thu hút gần 30 đơn vị tham dự.
Doanh nghiệp đua xây dựng cụm công nghiệp "Net Zero"

Doanh nghiệp đua xây dựng cụm công nghiệp "Net Zero"

Sự phát triển của cụm công nghiệp trung hòa carbon không chỉ giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu mà còn mở ra cơ hội hợp tác kinh tế với tất cả các nhà đầu tư.
Công nghiệp chế biến, chế tạo: Khơi thông thị trường, nỗ lực giảm tồn kho

Công nghiệp chế biến, chế tạo: Khơi thông thị trường, nỗ lực giảm tồn kho

Công nghiệp chế biến, chế tạo quý I/2024 đã có chuyển biến tích cực, tuy nhiên cần có biện pháp kích thích tiêu dùng để giải phóng hàng tồn kho.
Longform | Góc nhìn chuyên gia: Đà Nẵng làm gì để phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn?

Longform | Góc nhìn chuyên gia: Đà Nẵng làm gì để phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn?

Báo Công Thương có buổi phỏng vấn độc quyền với chuyên gia về những cơ hội và các khuyến nghị khi TP. Đà Nẵng thúc đẩy phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn.
Bộ Công Thương sắp tổ Hội nghị trực tuyến về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương sắp tổ Hội nghị trực tuyến về cụm công nghiệp

Sáng ngày 23/4, Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định số 32/2024/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Doanh nghiệp dệt may "bắt nhịp" phát triển bền vững

Doanh nghiệp dệt may "bắt nhịp" phát triển bền vững

Đầu tư sử dụng năng lượng tái tạo, sản xuất, quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn xanh, doanh nghiệp dệt may đang "bắt nhịp" phát triển bền vững.
Xuất khẩu tuabin điện gió made in Viet Nam sang Hàn Quốc

Xuất khẩu tuabin điện gió made in Viet Nam sang Hàn Quốc

Dự kiến cuối tháng 4/2024, các tuabin điện gió được sản xuất tại Việt Nam (made in Viet Nam) sẽ được xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Công nghệ hiện đại giúp doanh nghiệp dệt may đón đầu xu hướng 4.0

Công nghệ hiện đại giúp doanh nghiệp dệt may đón đầu xu hướng 4.0

Ứng dụng công nghệ, cải tiến sản xuất và áp dụng sản phẩm xanh hóa là bước đi tất yếu để dệt may Việt Nam phát triển bền vững.
Bắc Giang: Đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp còn chậm tiến độ

Bắc Giang: Đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp còn chậm tiến độ

Kiểm điểm tiến độ về đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Phan Thế Tuấn đánh giá, còn chậm triển khai và sơ suất khi quy hoạch.
Phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam theo hướng hiện đại

Phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam theo hướng hiện đại

Việt Nam chỉ mới đáp ứng 35-40% nhu cầu sữa trong nước, dư địa tăng trưởng thị trường sữa trong nước vẫn còn lớn.
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong các khu công nghiệp hướng tới phát triển bền vững

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong các khu công nghiệp hướng tới phát triển bền vững

Thúc đẩy tính tuần hoàn trong các khu công nghiệp có thể giúp Việt Nam không chỉ giảm tác động môi trường mà còn tạo cơ hội đổi mới và tăng trưởng xanh.
Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Tài chính được xem là trở ngại lớn cho doanh nghiệp dệt may thực hành ESG khi vẫn phải “ăn đong” vốn để duy trì sản xuất.
Cần nhân rộng việc thực hiện khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam

Cần nhân rộng việc thực hiện khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam

Hội thảo tổng kết Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu” đã diễn ra vào sáng nay.
Bộ Công Thương công bố thủ tục hành chính mới về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương công bố thủ tục hành chính mới về cụm công nghiệp

Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành quyết định công bố thủ tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực cụm công nghiệp.
Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế về máy móc, thiết bị, công nghệ và sản phẩm công nghiệp năm 2024

Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế về máy móc, thiết bị, công nghệ và sản phẩm công nghiệp năm 2024

Triển lãm Quốc tế về máy móc, thiết bị, công nghệ và sản phẩm công nghiệp Việt Nam 2024 (VINAMAC EXPO 2024) sẽ diễn ra từ ngày 16 đến 18/5 tại Hà Nội.
Thanh Hóa: Nhà đầu tư chưa “mặn mà” với các Cụm công nghiệp huyện Bá Thước

Thanh Hóa: Nhà đầu tư chưa “mặn mà” với các Cụm công nghiệp huyện Bá Thước

Do đặc thù là huyện miền núi, kinh tế, cơ sở hạ tầng chưa phát triển nên gặp nhiều khó khăn trong thu hút đầu tư, nhiều nhà đầu tư đã “một đi không trở lại".
Bắc Giang sắp tổ chức hội thảo về giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn

Bắc Giang sắp tổ chức hội thảo về giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn

Ngày 16/4 tới đây, UBND tỉnh Bắc Giang sẽ tổ chức hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động