Sắp diễn ra hội nghị trực tuyến “Thủ tục kiểm tra xuất xứ hàng hoá đối với hàng nhập khẩu theo quy định của Ấn Độ”
Thông tin thương vụ Thứ tư, 06/04/2022 - 16:38 Theo dõi Congthuong.vn trên
Việt Nam và Ấn Độ: Còn nhiều dư địa hợp tác công nghiệp, thương mại Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham dự vào các dự án đối tác công tư tại Ấn Độ |
Quy tắc Hải quan (Quản lý Quy tắc xuất xứ theo hiệp định thương mại), năm 2020 (CAROTAR, 2020), được Ban Thuế Trung ương và Hải quan thông báo vào ngày 21/8/2020, có hiệu lực từ ngày 21/9/2020. CAROTAR 2020 nhằm bổ sung các thủ tục chứng nhận xuất xứ hiện có được quy định trong các hiệp định thương mại như Hiệp định Thương mại tự do (FTA), Hiệp định Thương mại ưu đãi, Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện.
![]() |
Theo quy định của CAROTAR 2020, các công ty nhập khẩu ở Ấn Độ phải cung cấp thông tin chi tiết về quốc gia xuất xứ (COO) cho các cơ quan chức năng của Ấn Độ để tiến hành thủ tục xác minh khi cần thiết. CAROTAR cũng yêu cầu nhà nhập khẩu đảm bảo hàng hóa nhập khẩu đáp ứng các tiêu chí xuất xứ theo quy định và thực hiện thẩm định cơ bản trước khi nhập khẩu hàng hóa đó. Trường hợp chưa hoàn thành thủ tục xác minh, doanh nghiệp nhập khẩu muốn thông qua lô hàng thì sẽ phải đặt một khoản tiền bảo lãnh bằng chênh lệch giữa thuế thông thường và thuế ưu đãi.
Diễn giả của chương trình là ông Yogesh - Gaba chuyên gia về Thuế Hàng hóa và dịch vụ (GST), Luật Hải quan, Chính sách Ngoại thương (FTP) và Đặc khu Kinh tế, luật và thủ tục. Ông có kinh nghiệm hỗ trợ nhiều nhà nhập khẩu theo Luật Hải quan và Chính sách Ngoại thương.
Đến với hội thảo, người tham dự có thể tìm được câu trả lời cho những thắc mắc về các quy tắc bắt buộc liên quan đến chứng nhận xuất xứ, những yêu cầu về thuế quan ưu đãi, thời gian tối thiểu lưu trữ thông tin liên quan tới xuất xứ, các lưu ý đối với doanh nghiệp xuất khẩu,…
Kính mời doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, sinh viên các trường đại học và các cá nhân quan tâm tham dự hội thảo theo chương trình như sau:
Thời gian: 16:00-17:15 (giờ Việt Nam) thứ Tư, ngày 6/4/2022.
Hình thức: Trực tuyến trên nền tảng Zoom Meeting
Ngôn ngữ: tiếng Anh có phiên dịch tiếng Việt.
Đăng ký tham dự: Hội thảo miễn phí nhưng người tham gia phải phải đăng ký trước theo link Google form sau:
Link Webinar: https://zoom.us/j/94678046820?
Meeting ID: 946 7804 6820
Passcode: 221731
Thông tin liên hệ: Mr. Đỗ Duy Khánh, Viber/zalo: +84983088133; WhatsApp +919667811986. Email trade@vietnamembassydelhi.in; vto.india2021@gmail.com
Có thể bạn quan tâm
Tin mới nhất

EU sửa đổi loạt quy định về thực phẩm nhập khẩu

Kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Latvia

Việt Nam tham dự Hội chợ Du lịch & Lữ hành Nam Á tại Ấn Độ

Algeria nằm trong Top 5 nước sản xuất dầu lớn nhất châu Phi năm 2021

Cơ hội xuất khẩu thủy hải sản sang thị trường Algeria
Tin cùng chuyên mục

Cơ hội xuất khẩu nguyên liệu nhựa, in ấn và bao bì sang Algeria

Xuất khẩu tôm sú sang thị trường Bắc Âu: Tiềm năng lớn

Kết quả các hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch Việt Nam tại Kolkata- Ấn Độ

Quảng bá hàng hóa Việt Nam tại Diễn đàn Đầu tư - Thương mại châu Phi lần thứ 8

Mời tham dự Hội nghị xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch Việt Nam tại Ấn Độ

Thương vụ Việt Nam tại Úc: Tổ chức kết nối đầu tư vào Việt Nam

Nhu cầu thị trường tăng cao, gạo Việt Nam nhiều cơ hội vào Bắc Âu

Doanh nghiệp Pakistan đi Việt Nam với visa nhận tại sân bay gặp khó khăn

Vietjet công bố thêm loạt đường bay thẳng từ Việt Nam đến Ấn Độ

Xuất khẩu thủy sản sang Bắc Âu: Hiểu rõ nhu cầu để chiếm lĩnh thị trường

Cơ hội tìm kiếm đối tác và giam gia hội chợ thực phẩm tại Ấn Độ

Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý về quy định xuất xứ hàng hóa mới của Ấn Độ

Mời doanh nghiệp tham dự Hội chợ quốc tế Alger 2022

Israel ký hiệp định thương mại tự do với UAE

Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 23 của Ấn Độ

Thương vụ Việt Nam tại Algeria cung cấp thông tin về nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp Algeria

Việt Nam - Nhật Bản: Tích cực tìm kiếm các đối tác đầu tư năng lượng tái tạo

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tham dự vào các dự án đối tác công tư tại Ấn Độ

Thương vụ Việt Nam tại Italy nhanh chóng hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều giảm thiệt hại
