Sản xuất thép, nhựa và xi măng: Tiềm năng lớn để giảm phát thải cacbon

Theo đánh giá của các chuyên gia, lĩnh vực sản xuất thép, nhựa và xi măng tiềm năng giảm phát thải cacbon còn rất lớn, do vậy, DN cần sớm có giải pháp.
Ngành thép: Cơ hội nhiều, thách thức lớn Hội thảo: Giảm phát thải cacbon trong các ngành sản xuất công nghiệp

Để giúp các doanh nghiệp (DN) có hướng đi cụ thể trong thực thi các giải pháp giảm phát thải cacbon, một hội thảo với chủ đề “Giảm phát thải cacbon trong các ngành sản xuất công nghiệp xi măng, thép và nhựa” do vừa được Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) phối hợp với Hiệp hội Thép, Xi măng và Hiệp hội Nhựa Việt Nam tổ chức tại TP Hồ Chí Minh

Tại hội thảo, ông Nguyễn Sỹ Linh, - Trưởng ban Ban Biến đổi khí hậu và Các vấn đề toàn cầu - Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết: Sản xuất xi măng, thép và nhựa là những ngành thuộc 2 lĩnh vực phát thải khí nhà kính chính ở Việt Nam. Đây cũng là những đối tượng chính chịu sự điều chỉnh của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP và Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg yêu cầu thực hiện kiểm kê khí nhà kính từ năm 2024 và đề xuất giảm phát thải khí nhà kính, biện pháp, giải pháp can thiệp.

Sản xuất thép, nhựa và xi măng: Tiềm năng lớn để giảm phát thải cacbon
Tiềm năng giảm phát thải trong ngành sản xuất thép còn rất lớn

Do đó, các đơn vị sản xuất xi măng, thép và nhựa dự kiến sẽ là các bên liên quan tích cực tham gia thị trường cacbon trong nước (thí điểm vào năm 2025) và các mô hình kinh tế tuần hoàn. Việc giảm phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực sản xuất được kỳ vọng sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ cac bon thấp, chuyển đổi năng lượng xanh, phát triển thị trường cacbon trong nước và các mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Ông Mã Khai Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Pphát triển về tiết kiệm năng lượng (Enerteam) đánh giá, tiềm năng giảm phát thải CO2 cho các ngành công nghiệp (xi măng, thép, nhựa) của Việt Nam còn nhiều và khả thi triển khai. Vì vậy, bên cạnh sự quan tâm đầu tư, áp dụng công nghệ của doanh nghiệp, cần có hỗ trợ và khuyến khích của Chính phủ và các cơ quan liên quan như: Xây dựng định mức phát thải ngành và hướng dẫn kỹ thuật áp dụng; xây dựng năng lực và hỗ kỹ thuật cho doanh nghiệp nhận dạng và nắm rõ các công nghệ khử cacbon phù hợp của ngành áp dụng vào doanh nghiệp mình. Ngoài ra cần thúc đẩy hỗ trợ tài chính xanh và sạch cho DN thuận lợi tiếp cận và mạnh dạn áp dụng các công nghệ khử cacbon.

Đồng quan điểm, ông Linh cho rằng, doanh nghiệp nên chủ động thực hiện kinh tế tuần hoàn, sử dụng các sản phẩm kéo dài vòng đời của sản phẩm, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả… tùy từng lĩnh vực, từng quy mô doanh nghiệp để có các giải pháp phù hợp.

Sản xuất thép, nhựa và xi măng: Tiềm năng lớn để giảm phát thải cacbon
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những giải pháp giúp DN giảm phát thải khí nhà kính

Ở góc độ hiệp hội, ông Lương Đức Long - Phó Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho biết, hiện đã có một số doanh nghiệp sử dụng nguyên, nhiên liệu thay thế, tận dụng nhiệt thải lò nung phát điện, giảm chi phí năng lượng trong các khâu sản xuất. Nhờ đó, mức phát thải CO2 đã giảm dần và khả năng sẽ đạt các mục tiêu được nêu trong Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng thời kỳ 2021 – 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Các chuyên gia cũng đã chỉ ra một số vấn đề cần giải quyết để có thể giảm mức phát thải CO2 trong sản xuất xi măng, thép và nhựa nhiều hơn nữa - Đó là: Xây dựng cơ chế tính bù trừ mức phát thải cacbon khi sử dụng nguyên, nhiên liệu thay thế, đặc biệt là khi sử dụng rác thải làm nhiên liệu thay thế nung clanker, xi măng. Bên cạnh đó, cần hình thành thị trường cac bon trong nước và trợ giá (từ nhà nước, đơn vị phát thải) cho các doanh nghiệp xi măng sử dụng chất thải trong sản xuất.

Có thể thực hiện giảm năng lượng nung bằng cách cải tạo lò, thay đổi phối liệu… Thêm vào đó, có thể đốt rác thay than đá giúp giảm phát thải, thu lại nguồn năng lượng sạch. Đây là con đường khả thi mà thế giới đã làm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần một cơ chế khuyến khích, hỗ trợ về tài chính, chuyển đổi công nghệ làm đòn bẩy.

Thu Hường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Khí nhà kính

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Vinh danh 3 doanh nghiệp chiến thắng chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam

Vinh danh 3 doanh nghiệp chiến thắng chương trình Sáng kiến ESG Việt Nam

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư vinh danh các doanh nghiệp chiến thắng chương trình “Sáng kiến ESG Việt Nam 2024”.
Tổng kết chương trình tăng trưởng doanh nghiệp sinh thái rừng

Tổng kết chương trình tăng trưởng doanh nghiệp sinh thái rừng

Chiều 1/10, Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID) phối hợp với các đơn vị tổ chức sự kiện Tổng kết chương trình tăng trưởng doanh nghiệp sinh thái rừng.
Người dân Hà Nội đồng loạt treo cờ đỏ sao vàng, chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10

Người dân Hà Nội đồng loạt treo cờ đỏ sao vàng, chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10

Những ngày đầu tháng 10, người dân và du khách chứng kiến Thủ đô khoác tấm áo sắc đỏ, vàng của lá cờ Tổ quốc, chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô 10/10.
Hà Nội xây dựng mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành chế biến nông sản

Hà Nội xây dựng mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành chế biến nông sản

Tối 27/9, Sở Công Thương Hà Nội và UBND quận Hà Đông khai mạc Kết nối Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chế biến nông sản.
Thực hành và theo đuổi ESG sẽ mang lại giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp

Thực hành và theo đuổi ESG sẽ mang lại giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp

Không chỉ là xu hướng tất yếu, thực hành và theo đuổi ESG còn được khẳng định sẽ mang lại giá thị thương hiệu cho doanh nghiệp.

Tin cùng chuyên mục

Ban Tổ chức Trung ương thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII

Ban Tổ chức Trung ương thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII

Sáng 26/9, tại Hà Nội, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức hội nghị thông báo nhanh kết quả Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Bộ Công Thương và IDH hợp tác hỗ trợ phát triển bền vững ngành dệt may và da giày

Bộ Công Thương và IDH hợp tác hỗ trợ phát triển bền vững ngành dệt may và da giày

Sáng 26/9 tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra lễ ký kết “Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam”.
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam trao 5 tấn Chloramine B cho Bộ Y tế khắc phục hậu quả mưa lũ

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam trao 5 tấn Chloramine B cho Bộ Y tế khắc phục hậu quả mưa lũ

Chiều 25/9, tại Bộ Y tế, Vinachem đã trao 5 tấn Chloramine B cho Bộ Y tế để phục vụ công tác vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả mưa lũ.
Sắp diễn ra Triển lãm Phát triển bền vững 2024 tại Thái Lan

Sắp diễn ra Triển lãm Phát triển bền vững 2024 tại Thái Lan

Theo đó, Triển lãm Phát triển bền vững Sustainability Expo 2024 (SX2024) có qui mô lớn nhất khu vực ASEAN, sẽ diễn ra từ ngày 27/9 - 6/10 tại Thái Lan.
Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024: Thúc đẩy chuyển đổi xanh

Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024: Thúc đẩy chuyển đổi xanh

Ngày 24/9, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và EuroCham phối hợp tổ chức họp báo công bố sự kiện Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh 2024 (GEFE 2023).
TP. Hồ Chí Minh: Chuyển đổi công nghiệp để phát triển bền vững

TP. Hồ Chí Minh: Chuyển đổi công nghiệp để phát triển bền vững

Thông qua Đối thoại hữu nghị, TP. Hồ Chí Minh có cơ hội hợp tác, thúc đẩy đầu tư, liên kết, liên doanh các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển bền vững.
Quảng Bình: Chi trả 2,5 tỷ đồng cho bà con tham gia bảo vệ rừng

Quảng Bình: Chi trả 2,5 tỷ đồng cho bà con tham gia bảo vệ rừng

Bà con hai xã miền núi thuộc huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình đã được chi kinh phí hỗ trợ cho cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, bảo vệ rừng 2,5 tỷ đồng.
Cần thêm lực đẩy cho sản xuất và tiêu dùng bền vững

Cần thêm lực đẩy cho sản xuất và tiêu dùng bền vững

Theo TS. Lê Xuân Thịnh, hiện doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang thiếu ‘lực đẩy và lực kéo’ để thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững một cách hiệu quả.
Xôn xao vụ tiết học tiếng Trung tại Hà Nội trình chiếu bản đồ có "đường lưỡi bò"?

Xôn xao vụ tiết học tiếng Trung tại Hà Nội trình chiếu bản đồ có "đường lưỡi bò"?

Hình ảnh một lớp học được nhận định là trên địa bàn TP. Hà Nội trình chiếu hình ảnh bản đồ có "đường lưỡi bò" đang gây xôn xao dư luận, cần được chấn chỉnh.
Phát huy vai trò của đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng xanh, tiết kiệm năng lượng

Phát huy vai trò của đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng xanh, tiết kiệm năng lượng

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh được coi là giải pháp quan trọng để đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững.
Bộ Công Thương hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Bộ Công Thương hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Trong giai đoạn 2021-2024, thực hiện Chương trình SCP, Bộ Công Thương đang hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Khai mạc Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Khai mạc Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Bộ Công Thương tổ chức 2 Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 diễn ra tại Đà Nẵng sáng 19/9.
Đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp FDI: Tìm giải pháp tạo động lực cho tăng trưởng bền vững

Đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp FDI: Tìm giải pháp tạo động lực cho tăng trưởng bền vững

Chính quyền các tỉnh thành mong muốn doanh nghiệp FDI có sự cam kết đầu tư dài hạn, chiến lược tại TP. Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Sắp diễn ra chuỗi các hoạt động về năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Sắp diễn ra chuỗi các hoạt động về năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững

Từ ngày 18-19/9 tại Đà Nẵng, Bộ Công Thương sẽ tổ chức chuỗi các hoạt động về sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững, biến đổi khí hậu.
Từ hậu quả của bão số 3: Thúc đẩy cam kết đầu tư phát triển bền vững

Từ hậu quả của bão số 3: Thúc đẩy cam kết đầu tư phát triển bền vững

Từ hậu quả bão số 3 cho thấy, biến đổi khí hậu đang tàn phá hệ sinh thái nặng nề, vì vậy đòi hỏi thúc đẩy cam kết đầu tư vào phát triển bền vững.
Hà Nội: Người dân phố Tân Ấp tất bật chạy lũ khi nước sông Hồng tăng cao

Hà Nội: Người dân phố Tân Ấp tất bật chạy lũ khi nước sông Hồng tăng cao

Chiều 11/9, phố Tân Ấp (Hà Nội) trở nên tất bật bởi người dân liên tục vận chuyển đồ đạc, thực phẩm để chạy lũ, di rời khỏi nơi cư trú trước mực nước tăng cao.
Phát triển bền vững: Doanh nghiệp cần hành động mạnh mẽ

Phát triển bền vững: Doanh nghiệp cần hành động mạnh mẽ

Hành trình chuyển đổi xanh, hướng tới phát triển bền vững chưa bao giờ dễ dàng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những hành động mạnh mẽ để đạt được mục tiêu.
Giải pháp nào để hiện thực hoá mục tiêu Net Zero vào năm 2050?

Giải pháp nào để hiện thực hoá mục tiêu Net Zero vào năm 2050?

Net Zero 2050 không phải mục tiêu đặt ra cho có, mà cấp bách và cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa để hiện thực hóa, bởi 25 năm là thời gian không còn dài.
Sự trùng hợp những cơn siêu bão, lụt kinh hoàng trong 3 năm Giáp Thìn liên tiếp

Sự trùng hợp những cơn siêu bão, lụt kinh hoàng trong 3 năm Giáp Thìn liên tiếp

Trong 3 năm Giáp Thìn 1904, 1964, 2024, Việt Nam phải hứng chịu những cơn siêu bão cuồng nộ tại cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, khiến nhiều người dân bị thiệt mạng.
Hà Nội phát động tiêu dùng xanh, bền vững

Hà Nội phát động tiêu dùng xanh, bền vững

Sáng 6/9, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ phát động tiêu dùng xanh, bền vững và Chương trình liên kết hợp tác bền vững giữa cơ sở phân phối bán lẻ và nhà cung ứng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động