Quảng Ninh: Kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP, nông sản miền núi

Tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh triển khai các giải pháp kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho các sản phẩm OCOP thế mạnh của địa phương.
Khai trương Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại quận Hoàng Mai Hội chợ làng nghề và sản phẩm OCOP Việt Nam lần thứ 18 diễn ra ngày 2/11

Quảng Ninh hiện có trên 500 sản phẩm OCOP, trong đó gần một nửa là các sản phẩm tiêu chuẩn từ 3-5 sao. Nhiều sản phẩm của bà con khu vực miền núi như miến dong Bình Liêu, gà Tiên Yên… đã được du khách trong và ngoài nước ưa chuộng. Không ít các sản phẩm đã vào được các siêu thị lớn, các kênh phân phối trên cả nước.

Quảng Ninh: Kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP, nông sản miền núi

Để tiếp tục hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm, tạo sinh kế cho bà con vùng miền núi, các sự kiện xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP được tỉnh Quảng Ninh tổ chức thời gian qua đã dần khẳng định thương hiệu, có sức hút lớn.

Phát huy các hiệu quả đó, Hội chợ OCOP cấp tỉnh sẽ lần đầu tiên được tổ chức ở TP. Móng Cái vào đầu tháng 11/2022. Đây là hội chợ quy mô, dự kiến sẽ có từ 200-250 gian hàng. Hội chợ đưa ra những tiêu chuẩn cao trong chiêu thương, lựa chọn sản phẩm tham gia. Trong đó, ưu tiên khoảng trên 100 gian hàng OCOP Quảng Ninh, chọn các sản phẩm chất lượng, đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên, có bao bì, mẫu mã tốt...

Điểm mới và hấp dẫn các doanh nghiệp không chỉ là mở rộng thị trường, trong khuôn khổ hội chợ mà còn có các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản, sản phẩm OCOP chất lượng như hội nghị thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và các nước châu Á... do Bộ Công Thương tổ chức, hướng dẫn cụ thể các doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa, sản phẩm.

Sự đổi mới trong xúc tiến này kỳ vọng đem lại làn gió mới trong khai thác, thúc đẩy xúc tiến thương mại gắn với khai thác thị trường mới, đồng thời gắn với xúc tiến và kết nối nông sản phục vụ cho du lịch, xuất khẩu hàng hóa. Không chỉ vậy, dấu ấn xúc tiến thương mại năm 2022 còn có nhiều hoạt động định hướng khai thác, mở rộng thị trường mới trong nước và quốc tế.

Một điểm mới trong các hoạt động xúc tiến thương mại năm 2022 chính là khôi phục kết nối xúc tiến với thị trường tiềm năng Lào bởi sau các chương trình này, nhiều doanh nghiệp OCOP đã nhận được các đơn hàng, các đề nghị hợp tác, cung ứng sản phẩm từ Lào. Đây cũng là bước đi để tiếp tục thúc đẩy, mở rộng, khai phá, chinh phục các thị trường trong ASEAN như Campuchia, Thái Lan.

Phương Cúc
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sản phẩm OCOP

Tin cùng chuyên mục

Tuyên Quang: Chia sẻ kinh nghiệm về quản lý, phát triển chợ, siêu thị

Tuyên Quang: Chia sẻ kinh nghiệm về quản lý, phát triển chợ, siêu thị

6 nhiệm vụ chính tại Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2024

6 nhiệm vụ chính tại Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2024

Hoà Bình: Nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Hoà Bình: Nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sơn La: Xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản bền vững

Sơn La: Xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản bền vững

Bắc Kạn: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Bắc Kạn: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Lai Châu: Tìm thị trường bền vững cho các sản phẩm chè

Lai Châu: Tìm thị trường bền vững cho các sản phẩm chè

Chung tay xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi

Chung tay xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi

Đưa nông sản chủ lực của Yên Bái lên sàn thương mại điện tử

Đưa nông sản chủ lực của Yên Bái lên sàn thương mại điện tử

Bắc Kạn: Đẩy mạnh phát triển thương mại, tạo cầu nối vững chắc giữa sản xuất với tiêu dùng

Bắc Kạn: Đẩy mạnh phát triển thương mại, tạo cầu nối vững chắc giữa sản xuất với tiêu dùng

Petrolimex Hà Giang: Đảm bảo nguồn cung xăng dầu và lan toả nghĩa tình đồng bào

Petrolimex Hà Giang: Đảm bảo nguồn cung xăng dầu và lan toả nghĩa tình đồng bào

Longform | Xây dựng chuỗi liên kết, nâng cao giá trị cà phê Sơn La

Longform | Xây dựng chuỗi liên kết, nâng cao giá trị cà phê Sơn La

Quý IV, sẽ có khoảng 400 tấn nông sản được tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử buudien.vn

Quý IV, sẽ có khoảng 400 tấn nông sản được tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử buudien.vn

Ca cao tăng giá, người trồng phấn khởi

Ca cao tăng giá, người trồng phấn khởi

Khẳng định giá trị thương hiệu ‘Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành’

Khẳng định giá trị thương hiệu ‘Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành’

Longform |

Longform | 'Xanh hoá' sản phẩm, khẳng định thương hiệu nông sản trên thị trường

Hoà Bình: Gia tăng tiêu thụ cam Cao Phong trên sàn thương mại điện tử

Hoà Bình: Gia tăng tiêu thụ cam Cao Phong trên sàn thương mại điện tử

Longform | Sàn thương mại điện tử Việt tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản miền núi

Longform | Sàn thương mại điện tử Việt tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản miền núi

Sạt lở ở Hà Giang, hàng hóa thiết yếu vận chuyển ra sao?

Sạt lở ở Hà Giang, hàng hóa thiết yếu vận chuyển ra sao?

Bắc Kạn tập trung phát triển và quản lý chợ

Bắc Kạn tập trung phát triển và quản lý chợ

Quảng Ninh: Tăng cường quảng bá, nâng cao giá trị chè Hải Hà

Quảng Ninh: Tăng cường quảng bá, nâng cao giá trị chè Hải Hà