Quả ngọt từ sự “đồng lòng”, “thông suốt” ở Thái Nguyên

Năm 2023, tỉnh Thái Nguyên đã thu được nhiều “quả ngọt” trong phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và củng cố quốc phòng-an ninh.
“Quả ngọt” từ lòng yêu nghề “Quả ngọt” từ những “vườn ươm"

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về sự “đồng lòng”, “thông suốt” trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, năm 2023, tỉnh Thái Nguyên đã thu được nhiều “quả ngọt” trong phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và củng cố quốc phòng-an ninh.

Quả ngọt từ sự “đồng lòng”, “thông suốt” ở Thái Nguyên
Đồng chí Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng lên thăm và làm việc tại Thái Nguyên vào đầu năm 2023

Vào những ngày đầu tiên của năm mới 2023, tỉnh Thái Nguyên vinh dự được đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về thăm, làm việc. Đồng chí bày tỏ tin tưởng Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên sẽ tiếp tục đoàn kết, chung sức, đồng lòng thực hiện thắng lợi và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã được Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đề ra.

Với những nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong thời gian qua và thực hiện lời căn dặn của đồng chí Tổng Bí thư, Thái Nguyên đã chuyển mình, thu được nhiều trái ngọt đáng tự hào.

Đồng lòng, thông suốt trong triển khai và thực hiện các nhiệm vụ

“Trên dưới đồng lòng”, “Dọc ngang thông suốt” là điểm nhấn được nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế đặc biệt chú ý trong bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị giữa Chính phủ với lãnh đạo các địa phương trong cả nước vào đầu năm 2023. Đây không chỉ là tinh thần đoàn kết, thống nhất mà còn là bài học về ý chí, hành động phải triệu người như một của cả hệ thống chính trị, các cấp, ngành và Nhân dân ta ở mọi miền Tổ quốc trong tổ chức thực hiện các quyết sách của Đảng. Thông điệp này được người đứng đấu của Đảng nhắc lại khi đến thăm và làm việc tại Thái Nguyên, tiếp tục truyền thêm sức mạnh cho toàn thể cán bộ, đảng viên, đoàn viên, thanh niên và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh.

Quả ngọt từ sự “đồng lòng”, “thông suốt” ở Thái Nguyên
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng thành viên Đoàn công tác chụp ảnh lưu niệm với các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy và lãnh đạo chủ chốt tỉnh Thái Nguyên

Trước đó, tinh thần “đồng lòng”, “thông suốt” đã được Tỉnh ủy Thái Nguyên triển khai tích cực ngay sau thành công của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trong năm 2021, Tỉnh ủy Thái Nguyên đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025, cụ thể hóa 5 định hướng phát triển lớn thành 12 chương trình, 32 đề án và 21 kế hoạch. Trong đó, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh là cơ quan chủ trì nhiều kế hoạch, chương trình, đề án đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, tiêu biểu như: Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025; Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đề án cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2021 - 2025; Đề án tăng cường quản lý Nhà nước về môi trường giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh...

Quả ngọt từ sự “đồng lòng”, “thông suốt” ở Thái Nguyên

Là địa phương có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước và được mệnh danh là vùng đất “Đệ nhất danh trà”, cây chè không chỉ là sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Thái Nguyên mà đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng và có tiềm năng rất lớn để phát triển các dịch vụ du lịch

Thực hiện các kế hoạch, chương trình, đề án đã đề ra trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường; tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng và các bất ổn địa chính trị, cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia lớn diễn biến phức tạp, đã ảnh hưởng lớn đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và mọi mặt đời sống của nhân dân. Song, với sự lãnh đạo, chỉ đạo, hành động quyết liệt, linh hoạt, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cùng sự đồng lòng chia sẻ, tin tưởng, đoàn kết của các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, Thái Nguyên đã thực hiện tốt “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ Nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.

Thành công của tư tưởng chỉ đạo “Trên dưới đồng lòng”, “Dọc ngang thông suốt” bước đầu đã được minh chứng bằng các con số cụ thể trên cả 3 trụ cột: Kinh tế, xã hội và môi trường. 3 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Nguyên luôn cao hơn trung bình cả nước; tỉnh vẫn giữ vững vị thế về giá trị sản xuất công nghiệp và xuất khẩu.

Năm 2023 , trong điều kiện tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, vượt quá khả năng dự báo, song dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo linh hoạt, quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc của cộng đồng doanh nghiệp và người dân, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những kết quả khả quan, tích cực, có nhiều điểm sáng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,01%; thu ngân sách đạt mốc 20.000 tỷ đồng, hoàn thành kế hoạch đề ra; lĩnh vực thương mại, dịch vụ phục hồi và tăng trưởng tốt, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng chung của nền kinh tế; nông nghiệp tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá, vượt mục tiêu kế hoạch; kết cấu hạ tầng được tập trung đầu tư nâng cấp, một số dự án đầu tư công quy mô lớn đang được đẩy nhanh tốc độ, trong đó có một số dự án đã hoàn thành, đưa vào sử dụng, tạo tác động lan tỏa tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; an sinh xã hội cơ bản được bảo đảm, đời sống nhân dân ổn định, từng bước nâng cao; công tác đối ngoại, quốc phòng, quân sự địa phương được triển khai thực hiện tốt; an ninh chính trị, trật tự xã hội được giữ vững.

Quả ngọt từ sự “đồng lòng”, “thông suốt” ở Thái Nguyên

Mấy năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Nguyên luôn cao hơn trung bình cả nước; tỉnh vẫn giữ vững vị thế về giá trị sản xuất công nghiệp và xuất khẩu. (Trong ảnh: Sản xuất điện thoại thông minh tại Nhà máy Samsung Thái Nguyên).

Thái Nguyên tiếp tục được coi là điểm sáng của cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 10 tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh có 30 dự án FDI cấp mới với tổng số vốn đăng ký đạt 202,3 triệu USD, 10 lượt dự án tăng vốn với tổng số vốn đăng ký đạt 10,35 triệu USD. Như vậy, lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh có 200 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt trên 10,6 tỷ USD.

Trước đây, Thái Nguyên được nhắc nhiều trên các trang báo về tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là tính trạng khói, bụi. Gần đây, vấn nạn này đã giảm hẳn, nhất là từ khi Đề án tăng cường quản lý Nhà nước về môi trường giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bản tỉnh được thực thi.

Chung sức đưa "Thủ đô gió ngàn" trở thành trung tâm kinh tế công nghiệp

Để tiếp tục tạo bước phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, thu hút thêm dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI), cải thiện mạnh mẽ chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tỉnh Thái Nguyên tiếp tục thực hiện tinh thần chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Trên dưới đồng lòng”, “Dọc ngang thông suốt”, trong đó tập trung thực hiện có hiệu quả các kế hoạch, chương trình, đề án thuộc Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và Nghị quyết Đại hội đảng bộ các cấp, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Tập trung xây dựng Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc; quy hoạch hệ thống đô thị Thái Nguyên theo hướng phân bổ hợp lý giữa các vùng, kết nối thuận lợi với hệ thống đô thị vùng Đồng bằng Bắc bộ.

Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù để thu hút các nguồn lực, các nhà đầu tư đến với tỉnh, trong đó ưu tiên thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp với các nhóm ngành có tiềm năng, lợi thế của tỉnh như: Công nghiệp điện, điện tử, công nghiệp cơ khí chế tạo, công nghiệp chế biến khoáng sản, nông, lâm sản gắn với kiểm soát và bảo vệ môi trường. Tập trung đầu tư phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp khu vực phía Nam của tỉnh gắn kết với sự phát triển của vùng Thủ đô Hà Nội.

Quả ngọt từ sự “đồng lòng”, “thông suốt” ở Thái Nguyên

Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Đây là cơ sở để tiếp tục đưa tỉnh Thái Nguyên phát triển nhanh, toàn diện, bền vững

Tiếp tục thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ cải cách hành chính. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông. Đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 29/3/2020 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các cấp, từ đó nâng cao hiệu quả phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước các cấp với người dân và doanh nghiệp. Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sách đầu tư.

Đặc biệt, phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng các hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa - xã hội, quan tâm chăm lo sức khỏe, đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân; tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, cứu trợ đột xuất, trợ giúp xã hội, giảm nghèo, chăm sóc và trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Phát huy truyền thống cách mạng anh hùng “Thủ đô kháng chiến, Thủ đô gió ngàn”, cùng với khát vọng phát triển và quyết tâm mới, khí thế mới, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên tiếp tục “đồng lòng”, “thông suốt” đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đã đề ra, để Thái Nguyên sớm trở thành một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp lớn, hiện đại của khu vực trung du, miền núi phía Bắc, vùng Thủ đô Hà Nội và của cả nước./.

Trần Nhung
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tỉnh Thái Nguyên

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Đại hội Đảng bộ Lữ đoàn 126: Quyết tâm nhiệm kỳ mới

Đại hội Đảng bộ Lữ đoàn 126: Quyết tâm nhiệm kỳ mới

Đại hội Đảng bộ Lữ đoàn 126 nhiệm kỳ 2025-2030 đề ra mục tiêu nâng cao sức mạnh tổng hợp, xây dựng đơn vị chính quy, hiện đại, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Khi lịch sử ‘bị làm phiền’ và bài học về lòng biết ơn

Khi lịch sử ‘bị làm phiền’ và bài học về lòng biết ơn

Hai người trẻ than phiền vì đại lễ 30/4 khiến mất ngủ, tắc đường. Một người lính già khoác quân phục, cắm cờ đỏ sau xe, vượt hàng trăm cây số vào Nam dự đại lễ.
Chiến thắng 30/4/1975: Bản hùng ca bất diệt và sự thật không thể bị xuyên tạc

Chiến thắng 30/4/1975: Bản hùng ca bất diệt và sự thật không thể bị xuyên tạc

Chiến thắng 30/4/1975 là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam, nhất là khi cả nước tưng bừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...
Bảo vệ tư tưởng của Đảng trong thời đại số

Bảo vệ tư tưởng của Đảng trong thời đại số

Cuộc thi chính luận lần thứ V khẳng định vai trò then chốt của bảo vệ nền tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch.
Hai quyết sách

Hai quyết sách 'nức lòng dân' của Tổng Bí thư Tô Lâm

Chỉ trong thời gian ngắn, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra hai quyết sách khiến người dân vui mừng, đó là miễn học phí, sắp tới là miễn viện phí.

Tin cùng chuyên mục

Những luận điệu lạc nhịp về Giỗ Tổ Hùng Vương và tinh thần đoàn kết dân tộc

Những luận điệu lạc nhịp về Giỗ Tổ Hùng Vương và tinh thần đoàn kết dân tộc

Giỗ Tổ Hùng Vương là biểu tượng gắn với đoàn kết dân tộc, truyền thống 'uống nước nhớ nguồn'. Tuy nhiên, nhiều tổ chức phản động cố cất lên luận điệu xuyên tạc.
Vạch trần luận điệu xuyên tạc về quyền con người tại Việt Nam

Vạch trần luận điệu xuyên tạc về quyền con người tại Việt Nam

Một số tổ chức, cá nhân mang tư tưởng thù địch cất lên những luận điệu xuyên tạc, cố tình bóp méo sự thật trong việc bảo đảm quyền con người tại Việt Nam.
Bài 5: Tinh gọn bộ máy - góc nhìn từ chuyên gia, đại biểu

Bài 5: Tinh gọn bộ máy - góc nhìn từ chuyên gia, đại biểu

Để có góc nhìn bao quát hơn về công tác sắp xếp tinh gọn bộ máy, phóng viên Báo Công Thương đã ghi nhận ý kiến của một số đại biểu, chuyên gia về vấn đề này.
Bài 4: Chọn người xứng đáng, dựng bộ máy tinh hoa

Bài 4: Chọn người xứng đáng, dựng bộ máy tinh hoa

Việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính các cấp là cơ hội để sàng lọc đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thu hút tài năng, giúp bộ máy vận hành hiệu quả.
Bài 3: Sáp nhập tỉnh, nâng tầm cấp xã tạo thế và lực mới

Bài 3: Sáp nhập tỉnh, nâng tầm cấp xã tạo thế và lực mới

Bộ máy chính quyền địa phương đang bước vào giai đoạn đổi mới mạnh mẽ với chủ trương sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện và nâng tầm vị thế các xã.
Bài 2: Guồng máy mới - tăng tốc vì dân, vì nước

Bài 2: Guồng máy mới - tăng tốc vì dân, vì nước

Với tinh thần “chỉ bàn làm, không bàn lùi”, không khí tinh gọn bộ máy đã hừng hực tại các bộ, ngành Trung ương và hệ thống dọc ở các địa phương.
Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc về chủ nghĩa cộng sản qua kinh tế tư nhân

Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc về chủ nghĩa cộng sản qua kinh tế tư nhân

Vừa qua, một số trang mạng nước ngoài bằng tiếng Việt đã có bài viết công kích suy diễn sai trái về bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm về kinh tế tư nhân.
Bài 1: Thời cơ đã điểm, bộ máy phải tinh gọn

Bài 1: Thời cơ đã điểm, bộ máy phải tinh gọn

Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đã được triển khai quyết liệt trong những tháng qua, với kỳ vọng mang tới cơ hội to lớn cho phát triển đất nước.
Sáp nhập tỉnh, xã bỏ cấp huyện là phù hợp với thực tiễn-Bài cuối: Tỉnh táo trước luận điệu xuyên tạc chủ trương của Đảng

Sáp nhập tỉnh, xã bỏ cấp huyện là phù hợp với thực tiễn-Bài cuối: Tỉnh táo trước luận điệu xuyên tạc chủ trương của Đảng

Chủ trương sáp nhập tỉnh, xã bỏ cấp huyện được Đảng ta công khai, minh bạch nhưng các thế lực thù địch lại dùng chiêu trò xuyên tạc, người dân cần tỉnh táo.
Giới trẻ đừng để bị dẫn dắt bởi trò xuyên tạc của Việt Tân- kẻ phản bội dân tộc

Giới trẻ đừng để bị dẫn dắt bởi trò xuyên tạc của Việt Tân- kẻ phản bội dân tộc

Bút Chiến muốn cùng các bạn nhìn lại trang sử hào hùng, những gì dân tộc đã trải qua… để nhận diện những ngôn từ đầy lừa lọc từ những kẻ như Việt Tân.
Việt Tân và chiêu trò đánh tráo lịch sử bằng ‘Văn kiện 50 năm’

Việt Tân và chiêu trò đánh tráo lịch sử bằng ‘Văn kiện 50 năm’

Tổ chức phản động Việt Tân dùng trò lố với những thứ như “Văn kiện 50 năm”... nhằm xuyên tạc sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc vĩ đại của dân tộc ta.
Sáp nhập tỉnh, xã bỏ cấp huyện là phù hợp với thực tiễn- Bài 2: Người dân đồng tình, cán bộ nêu gương

Sáp nhập tỉnh, xã bỏ cấp huyện là phù hợp với thực tiễn- Bài 2: Người dân đồng tình, cán bộ nêu gương

Sáp nhập tỉnh, xã, bỏ cấp huyện được người dân đồng tình ủng hộ. Nhân dân tin những quyết sách của Đảng sẽ tạo ra động lực mới thúc đẩy đất nước bứt phá.
Sáp nhập tỉnh, xã bỏ cấp huyện là phù hợp với thực tiễn- Bài 1: Tinh gọn bộ máy để tăng tốc, bứt phá

Sáp nhập tỉnh, xã bỏ cấp huyện là phù hợp với thực tiễn- Bài 1: Tinh gọn bộ máy để tăng tốc, bứt phá

Sáp nhập tỉnh, xã bỏ cấp huyện là chủ trương lớn của Đảng, phù hợp với thực tiễn nhằm tinh gọn bộ máy để tăng tốc, bứt phá trong kỷ nguyên vươn mình.
Sáp nhập là tất yếu và nhất định thành công!

Sáp nhập là tất yếu và nhất định thành công!

Sáp nhập là tất yếu và nhất định thành công, đồng thời, bác bỏ mọi luận điệu xuyên tạc sai trái của bọn cơ hội chính trị và các thế lực thù địch.
Hiệu quả tích cực của Nghị định 168 đập tan mọi luận điệu xuyên tạc

Hiệu quả tích cực của Nghị định 168 đập tan mọi luận điệu xuyên tạc

Sau hơn 2 tháng triển khai, Nghị định 168 đã đem lại hiệu quả tích cực, đập tan những luận điệu xuyên tạc về mục đích, ý nghĩa và giá trị của Nghị định 168.
Đập tan luận điệu xuyên tạc về sửa Hiến pháp khi tinh gọn bộ máy

Đập tan luận điệu xuyên tạc về sửa Hiến pháp khi tinh gọn bộ máy

Việt Nam tiến hành cách mạng tinh gọn bộ máy, đặt ra yêu cầu sửa Hiến pháp được toàn dân ủng hộ. Song các thế lực thù địch vẫn lợi dụng xuyên tạc, chống phá...
Công tác lý luận của Đảng: Những định hướng lớn đến năm 2030

Công tác lý luận của Đảng: Những định hướng lớn đến năm 2030

Hội thảo quốc gia “Công tác lý luận của Đảng và những định hướng nghiên cứu quan trọng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” đang diễn ra tại Hà Nội.
Tỉnh táo trước sự xuyên tạc sáp nhập tỉnh: Đất nước đẹp giàu đâu cũng quê hương!

Tỉnh táo trước sự xuyên tạc sáp nhập tỉnh: Đất nước đẹp giàu đâu cũng quê hương!

Việc thực hiện các mốc lộ trình về điều chỉnh đơn vị hành chính trong đó có sáp nhập tỉnh hiện đang diễn ra khẩn trương theo đúng Kết luận số 127-KL/TW.
Tỉnh táo trước

Tỉnh táo trước 'đề xuất hồ đồ' trưng cầu ý dân về sáp nhập tỉnh

Mấy ngày nay, trên mạng xã hội và truyền thông nước ngoài bằng tiếng Việt bỗng xuất hiện “đề xuất” rằng “nên tiến hành trưng cầu ý dân” về sáp nhập tỉnh.
Từ bài viết của Tổng Bí thư nghĩ về công nghệ 4.0 và X.0

Từ bài viết của Tổng Bí thư nghĩ về công nghệ 4.0 và X.0

Cách mạng khoa học, công nghệ đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu, tạo nên sự biến cách to lớn trong đời sống xã hội, đặt ra những yêu cầu mới.
Mobile VerionPhiên bản di động