Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Cửa khẩu thông minh góp phần đưa thương mại Việt Nam - Vân Nam đạt 5 tỷ USD

Kim ngạch thương mại giữa tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và Việt Nam đạt gần 3 tỷ USD trong năm 2023 và có thể đạt 5 tỷ USD nhờ một phần từ cửa khẩu thông minh.
Bộ Tài chính triển khai đề án thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Củng cố đoàn kết, xây dựng ASEAN vững mạnh và bao trùm Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn kiểm tra, đôn đốc tiến độ 4 tuyến cao tốc trọng điểm phía bắc

Thương mại Trung Quốc – ASEAN ngày càng phát triển

Chiều 14/3, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự sự kiện "Gặp gỡ 2025: Lào Cai - Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam - Trung Quốc: Cơ hội cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư" tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Cửa khẩu thông minh góp phần đưa thương mại Việt Nam - Vân Nam đạt 5 tỷ USD
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn phát biểu tại sự kiện - Ảnh: VGP/Hải Minh

Phát biểu tại sự kiện, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đánh giá, sau gần 60 năm phát triển, ASEAN đã khẳng định vị thế là một mô hình hợp tác khu vực thành công trên thế giới, giữ vai trò trung tâm trong các cấu trúc khu vực, là hạt nhân thúc đẩy đối thoại và hợp tác cũng như phát triển ở khu vực. Thành công của ASEAN đến từ tinh thần tự lực, tự cường, tự chủ chiến lược, sự đoàn kết, hợp tác, thống nhất trong đa dạng giữa các nước thành viên ASEAN.

Trong quan hệ đối ngoại của ASEAN, quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện ASEAN - Trung Quốc là một trong các mối quan hệ toàn diện và quan trọng hàng đầu.

Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất của ASEAN trong 15 năm liên tiếp kể từ năm 2009 và ASEAN đã vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2020. Kim ngạch thương mại hai chiều ASEAN - Trung Quốc 10 tháng đầu năm 2024 đạt gần 800 tỷ USD, tăng 7,2% và vốn FDI từ Trung Quốc vào các nước ASEAN năm 2023 đạt 7,3 tỷ USD.

Về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam duy trì vị trí là đối tác thương mại lớn nhất trong ASEAN, lớn thứ 4 của Trung Quốc. Trung Quốc đứng đầu về số dự án cấp mới, đứng thứ 3 về số vốn đầu tư vào Việt Nam trong năm 2024.

Tuy nhiên, hợp tác vẫn chưa được như kỳ vọng khi kim ngạch thương mại giữa tỉnh Vân Nam và Việt Nam mới đạt gần 3 tỷ USD trong năm 2023, chiếm chưa đầy 1% tỉ trọng thương mại Việt - Trung.

Phấn đấu nâng kim ngạch thương mại Việt Nam – Vân Nam lên 5 tỷ USD

Hiện hai nước đang phấn đấu nâng kim ngạch thương mại Việt Nam - Vân Nam lên mức 5 tỷ USD. Phó Thủ tướng nhấn mạnh mục tiêu này chắn sẽ được hiện thực hoá khi có hệ thống kết nối giao thông đường sắt và đường bộ thông suốt, hệ thống cửa khẩu thông minh.

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tham quan gian hàng triển lãm trong khuôn khổ sự kiện - Ảnh: VGP/Hải Minh
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn tham quan gian hàng triển lãm trong khuôn khổ sự kiện - Ảnh: VGP/Hải Minh

Với tiềm năng, lợi thế đó, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn mong muốn ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp của Trung Quốc, ASEAN và quốc tế đến với mảnh đất Lào Cai giàu tiềm năng.

Phó Thủ tướng cũng gợi mở một số định hướng lớn về hợp tác trong thời gian tới. Trước hết là khai thác tốt các động lực từ quan hệ tốt đẹp giữa ASEAN và Trung Quốc, giữa Việt Nam và Trung Quốc, giữa Việt Nam với các nước ASEAN, giữa Việt Nam với các đối tác để tăng cường hợp tác toàn diện giữa các địa phương, đặc biệt về kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch, trong đó có phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của Lào Cai, để đưa tỉnh phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và toàn diện; ưu tiên các động lực tăng trưởng mới như khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số…

Bên cạnh đó, cần tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực trọng điểm trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, lấy chất lượng, hiệu quả và tính bền vững làm tiêu chí hàng đầu.

Cụ thể, theo Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, phải tạo được bước chuyển lớn về hợp tác kinh tế - thương mại thông qua đẩy mạnh hợp tác ở cấp địa phương giữa tỉnh Vân Nam và Lào Cai cùng các địa phương Việt Nam; tăng cường phát triển, kết nối hạ tầng giao thông, tiêu biểu là dự án đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, cầu đường bộ qua sông Hồng thuộc khu vực biên giới Bát Xát (Việt Nam) - Bá Sái (Vân Nam), kết nối ray giữa ga Lào Cai - ga Hà Khẩu Bắc; mở rộng hợp tác du lịch thông qua các hoạt động xúc tiến du lịch và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giao lưu, đi lại của người dân hai bên...

Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn, cần phối hợp trong công tác quản lý biên giới trên đất liền giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc bằng việc thực hiện tốt 03 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền và các thoả thuận có liên quan; phát huy và nâng cao hiệu quả của các cơ chế phối hợp quản lý biên giới; đặc biệt tăng cường hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, xử lý thoả đáng các vụ việc phát sinh tại khu vực biên giới, xây dựng đường biên giới hoà bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển.

Lan Phương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thương mại Việt Nam - Trung Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Từ Kazakhstan, hàng Việt

Từ Kazakhstan, hàng Việt 'vươn mình' sang Trung Á, châu Âu

Hàng xuất khẩu hai nước không cạnh tranh trực tiếp, Việt Nam có thể xuất nông sản, thủy sản, dệt may... sang Kazakhstan và tới các nước Trung Á, châu Âu.
Chùm ảnh: Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ

Chùm ảnh: Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ

Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam tích cực tập luyện để chuẩn bị cho buổi tổng duyệt Lễ duyệt binh tại Quảng trường Đỏ (Liên bang Nga).
Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Kazakhstan

Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Kazakhstan

Nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Kazakhstan, Việt Nam - Kazakhstan đã ra Tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược.
Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương có tân Phó Bí thư

Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương có tân Phó Bí thư

Chiều 6/5, tại Hà Nội, Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), các đoàn thể Trung ương tổ chức Hội nghị triển khai quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.
Bộ Ngoại giao thông tin vụ người Việt tử vong tại Đài Bắc

Bộ Ngoại giao thông tin vụ người Việt tử vong tại Đài Bắc

Bộ Ngoại giao cho biết, các cơ quan chức năng sở tại đã phát hiện 4 công dân Việt Nam tử vong tại một căn hộ ở thành phố Đào Viên.

Tin cùng chuyên mục

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ trong thời gian tới

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ trong thời gian tới

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển kinh tế, xã hội trong thời gian tới.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tạo đột phá về khoa học, công nghệ để phát triển đất nước bền vững

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tạo đột phá về khoa học, công nghệ để phát triển đất nước bền vững

Tại thảo luận tổ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị luật phải tạo đột phá về khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo để phát triển đất nước bền vững.
Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế giữ vững đà tăng trưởng

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế giữ vững đà tăng trưởng

Chiều nay (6/5), Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn chủ trì.
Đại biểu Trần Khánh Thu: Không nên nhìn nhận học thêm chỉ từ góc độ tiêu cực

Đại biểu Trần Khánh Thu: Không nên nhìn nhận học thêm chỉ từ góc độ tiêu cực

Đại biểu Trần Khánh Thu nêu quan điểm dạy thêm, học thêm xuất phát từ nhu cầu tự thân của xã hội, học sinh và phụ huynh, không nên quy kết là tiêu cực, ép buộc.

'Giữ chân' giáo viên vùng khó: Không thể 'cào bằng' thiệt thòi cho tất cả

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, không thể để giáo viên vùng khó thiệt thòi, luật phải sửa từ thực tiễn và không thể 'cào bằng'...
Doanh nghiệp lớn từ Mỹ, EU tăng đầu tư tại Việt Nam

Doanh nghiệp lớn từ Mỹ, EU tăng đầu tư tại Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp Mỹ, EU mở rộng đầu tư tại Việt Nam, cho thấy vị trí quan trọng của nước ta trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đại diện 85 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2025

Đại diện 85 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2025

Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 6 - 8/5, với hơn 2.700 đại biểu, trong đó có 1.300 khách quốc tế từ 85 quốc gia, lãnh thổ.
Giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục, vì sao?

Giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục, vì sao?

Nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục; có ý kiến đề nghị phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền tuyển dụng.
Thủ tướng

Thủ tướng 'giao KPI' mỗi Bộ, ngành, địa phương phấn đấu có 2 công trình chào mừng 2/9

Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ, ngành, địa phương, tập đoàn phấn đấu có ít nhất 2 công trình đủ điều kiện khởi công hoặc khánh thành, chào mừng 80 năm Quốc khánh 2/9.
Sửa Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Tăng hiệu lực, thống nhất trong quản lý

Sửa Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Tăng hiệu lực, thống nhất trong quản lý

Sửa đổi luật nhằm thống nhất hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu lực hậu kiểm và gỡ nút thắt quản lý chất lượng hàng hóa nhóm 2, đặc biệt trong môi trường số hóa.
Doanh nghiệp là trung tâm của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Doanh nghiệp là trung tâm của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Ngày 6/5, tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra Luật đổi mới sáng tạo, nhấn mạnh cơ chế đột phá và vai trò trung tâm của doanh nghiệp.
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025

Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025

Ngày 6/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025.
Sửa đổi Hiến pháp: Bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo thể chế sâu rộng

Sửa đổi Hiến pháp: Bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo thể chế sâu rộng

Theo Đại biểu Quốc hội, việc sửa đổi Hiến pháp là một bước đi lịch sử, mang tính kiến tạo, thể chế sâu rộng, đặt nền móng pháp lý cho đổi mới tổ chức bộ máy.
Từ 6/5/2025, tổ chức lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp

Từ 6/5/2025, tổ chức lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp

Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo bắt đầu từ 6/5 sẽ tổ chức công bố lấy ý kiến nhân dân về toàn văn dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.
Giám đốc Công an TP.HCM Lê Hồng Nam kiểm tra, chỉ đạo an ninh Đại lễ Vesak 2025

Giám đốc Công an TP.HCM Lê Hồng Nam kiểm tra, chỉ đạo an ninh Đại lễ Vesak 2025

Trung tướng Lê Hồng Nam chỉ đạo Công an TP.HCM sẵn sàng bảo vệ tuyệt đối an toàn Đại lễ Vesak 2025, diễn ra từ ngày 6 - 8/5/2025.
Tạo cơ chế linh hoạt triển khai nhà máy điện hạt nhân

Tạo cơ chế linh hoạt triển khai nhà máy điện hạt nhân

Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) quy định Thủ tướng quyết định chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hành trình trọn đời vì dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hành trình trọn đời vì dân tộc

Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là hành trình vượt gian nan, gắn bó máu thịt với nhân dân, cống hiến trọn vẹn vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

Chiều 5/5, Quốc hội thống nhất tuyệt đối việc sửa đổi Hiến pháp năm 2013, đặt nền pháp lý mới cho bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả, phát triển đất nước.
Việt Nam tuân thủ Luật Biển để phát triển kinh tế biển bền vững

Việt Nam tuân thủ Luật Biển để phát triển kinh tế biển bền vững

Có đường bờ biển dài, Việt Nam tuân thủ luật pháp quốc tế hướng đến mục tiêu đưa đất nước thành quốc gia mạnh về biển, phát triển kinh tế bền vững dựa vào biển.
Chủ tịch nước: Việt Nam - Sri Lanka phấn đấu kim ngạch song phương đạt 1 tỷ USD

Chủ tịch nước: Việt Nam - Sri Lanka phấn đấu kim ngạch song phương đạt 1 tỷ USD

Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống Sri Lanka nhất trí thúc đẩy ký kết các thỏa thuận hợp tác kinh tế, phấn đấu đạt kim ngạch song phương đạt 1 tỷ USD.
Mobile VerionPhiên bản di động