Lào Cai

Phát huy tinh thần xung kích của thế hệ trẻ

Vừa qua, tại Lào Cai đã diễn ra Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Lào Cai lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2017 - 2022. Phát biểu chỉ đạo tại Đại hội, ông Lê Quốc Phong, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn thể hiện tin tưởng vào tuổi trẻ các dân tộc của tỉnh sẽ mang hết nhiệt huyết và sáng tạo trong phát triển kinh tế, xã hội địa phương.

Tại Đại hội, đồng chí Giàng Quốc Hưng, Bí thư Tỉnh đoàn Lào Cai khóa XII nhấn mạnh: Trong nhiệm kỳ qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã đoàn kết vượt qua mọi khó khăn, thử thách, tích cực tham gia vào các lĩnh vực của đời sống, xã hội. Đoàn Thanh niên các cấp đã tích cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, gắn kết giữa các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm của Đoàn, góp phần tích cực vào những thành tựu chung của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh trong công cuộc đổi mới, cùng với thanh niên cả nước viết tiếp trang sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh…

Trước yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới; với trách nhiệm trước phong trào và niềm tin của các tầng lớp thanh thiếu nhi trong tỉnh, Đại hội có nhiệm vụ đánh giá đúng tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Lào Cai lần thứ XII; nghiêm túc kiểm điểm công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện của Ban Chấp hành Tỉnh đoàn trong nhiệm kỳ 2012 - 2017; trên cơ sở đó, chỉ ra ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm; xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trong nhiệm kỳ tới để nâng cao hơn nữa chất lượng công tác Đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi trên địa bàn tỉnh...

Tham dự Đại hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Lào Cai lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2017 – 2022, đồng chí Lê Quốc Phong, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn phát biểu chỉ đạo nêu bật: Ban Bí thư Trung ương Đoàn rất phấn khởi nhận thấy, trong nhiệm kỳ qua, công tác đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi tỉnh Lào Cai đã có những chuyển biến tích cực, đạt được kết quả toàn diện trên các mặt công tác. Công tác giáo dục đã được các cấp bộ đoàn tỉnh Lào Cai quan tâm đầu tư, có chiều sâu về nội dung, sáng tạo trong cách làm, từng bước tiếp cận đồng bộ tới các đối tượng thanh niên; công tác phát hiện, bồi dưỡng, tuyên dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến được quan tâm chú trọng, đã trở thành hoạt động thường xuyên, rộng khắp trên các lĩnh vực. Trong nhiệm kỳ, Tỉnh đoàn Lào Cai đã tổ chức 672 hoạt động biểu dương và tôn vinh tập thể, cá nhân tiêu biểu ở các lĩnh vực trong học tập và làm theo lời Bác, 86 gương đảng viên trẻ tiêu biểu, hỗ trợ cảm hóa được 938 thanh niên chậm tiến...

Phát huy tinh thần xung kích của thế hệ trẻ
Thế hệ đoàn viên trẻ luôn thể hiện tinh thần xung kích

Hai phong trào “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc”, “Đồng hành với thanh niên trong lập thân, lập nghiệp” được triển khai cụ thể đến từng đối tượng đoàn viên, thanh niên, phù hợp với nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị; vừa phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của thanh niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của địa phương, vừa chăm lo, hỗ trợ cho thanh niên. Nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo được các cấp bộ Đoàn trong tỉnh triển khai đã có ý nghĩa thiết thực, giải quyết những khâu yếu, việc khó, việc mới trong lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, mang lại giá trị kinh tế, có ý nghĩa giáo dục cao, tiêu biểu như: Công trình thanh niên xây dựng 15 cây cầu nông thôn; triển khai xây dựng Làng thanh niên lập nghiệp biên giới Lùng Vai (Mường Khương), mô hình xây dựng con đường 26/3; mô hình giúp đỡ xã khó khăn theo Nghị quyết 22 của Tỉnh ủy Lào Cai là xã Sín Chéng, Si Ma Cai; công trình cột cờ Lũng Pô - Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt; mô hình hỗ trợ, đỡ đầu 70 học sinh, đội viên có hoàn cảnh khó khăn với 500.000 đồng/tháng/em; duy trì hiệu quả 540 mô hình tổ kinh tế hợp tác thanh niên; mô hình sản xuất cánh đồng một giống lúa Séng Cù; mô hình trồng cây dược liệu Atiso của các bạn đội viên trí thức trẻ Dự án 600 phó chủ tịch xã...

Tại Đại hội, đồng chí Lê Quốc Phong cũng nêu bật những định hướng về việc tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ngay từ thực tiễn công tác đoàn tỉnh Lào Cai; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi nhiệm kỳ tới.

Dương Tiệp
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Bình Định: Xã “vùng lõm” cuối cùng có điện lưới quốc gia

Bình Định: Xã “vùng lõm” cuối cùng có điện lưới quốc gia

Làng Canh Tiến, xã Canh Liên - xã "vùng lõm" cuối cùng đã được cấp điện, đánh dấu mốc 100% hộ dân toàn tỉnh Bình Định được sử dụng điện lưới quốc gia.
Lễ hội Khâu Vai 2025: Kết nối sản phẩm vùng cao

Lễ hội Khâu Vai 2025: Kết nối sản phẩm vùng cao

Lễ hội Chợ phong lưu Khâu Vai 2025 không chỉ là dịp hội tụ văn hóa, mà còn là cơ hội quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đặc sản của đồng bào dân tộc thiểu số.
Đồng bào dân tộc thiểu số làm giàu từ nông sản sạch

Đồng bào dân tộc thiểu số làm giàu từ nông sản sạch

Nông sản sạch không chỉ nâng cao thu nhập mà còn thay đổi tư duy cũ, mở lối đi bền vững cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Phụ nữ nông thôn chủ động thích nghi với chuyển đổi số

Phụ nữ nông thôn chủ động thích nghi với chuyển đổi số

Từ áp dụng công nghệ vào sản xuất đến việc mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm, phụ nữ nông thôn dần khẳng định vai trò quan trọng của cuộc cách mạng chuyển đổi số.
Tiếp sức xây dựng thương hiệu sản phẩm khu vực dân tộc miền núi

Tiếp sức xây dựng thương hiệu sản phẩm khu vực dân tộc miền núi

Chính sách hỗ trợ thiết thực cùng quyết tâm của bà con dân tộc thiểu số ở miền núi đã và đang tạo nên những thương hiệu sản phẩm ngày một mạnh.

Tin cùng chuyên mục

Longform | Chè Thịnh An: Thương hiệu được ‘chưng cất’ từ khát vọng vùng cao

Longform | Chè Thịnh An: Thương hiệu được ‘chưng cất’ từ khát vọng vùng cao

Tại HTX Chè Thịnh An không chỉ làm chè mà còn làm văn hóa. Không chỉ bán sản phẩm, mà xây dựng cả câu chuyện về vùng đất chè nổi tiếng của Việt Nam.
Na Võ Nhai, gà Phú Bình, chè Trại Cài: Thái Nguyên ‘làm thương hiệu’ từ sản phẩm bản địa

Na Võ Nhai, gà Phú Bình, chè Trại Cài: Thái Nguyên ‘làm thương hiệu’ từ sản phẩm bản địa

Bằng nhiều giải pháp xúc tiến thương mại, tỉnh Thái Nguyên đang từng bước tháo gỡ nút thắt “đầu ra” cho sản phẩm của đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Thắp lửa văn hóa đọc ở nông thôn, gieo mầm tri thức

Thắp lửa văn hóa đọc ở nông thôn, gieo mầm tri thức

Ở nông thôn, những tủ sách nhỏ đang mở ra thế giới diệu kỳ cho trẻ em, văn hóa đọc dần bén rễ, nuôi dưỡng ước mơ và gieo mầm tri thức từ trang sách đầu đời.
Quảng Ngãi: Độc đáo lễ mừng nhà mới của đồng bào Hrê

Quảng Ngãi: Độc đáo lễ mừng nhà mới của đồng bào Hrê

Lễ cúng về nhà mới của người Hrê là phong tục lâu đời, nhằm tạ ơn thần linh, cầu mong ngôi nhà được chở che, gia chủ bình an, khỏe mạnh, cuộc sống no đủ.
Bình Định bắc nhịp cầu tiêu thụ nông sản vùng cao

Bình Định bắc nhịp cầu tiêu thụ nông sản vùng cao

Từ chợ truyền thống đến thương mại hiện đại, Bình Định đang dồn lực tìm đầu ra ổn định cho các sản phẩm đặc trưng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Người cao tuổi Kon Tum góp sức dựng xây nông thôn mới

Người cao tuổi Kon Tum góp sức dựng xây nông thôn mới

Xây dựng nông thôn mới vùng đồng bào thiểu số không thể thiếu vai trò của người cao tuổi - người hiểu đất, quý làng, canh cánh với chuyện phát triển kinh tế.
Gia Lai tăng giá trị cho cà phê đặc sản

Gia Lai tăng giá trị cho cà phê đặc sản

Gia Lai đang nỗ lực nâng giá trị cho sản phẩm cà phê đặc sản, từ đó giúp bà con dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Gia Lai phát triển chợ vùng sâu, mở lối sinh kế bền vững

Gia Lai phát triển chợ vùng sâu, mở lối sinh kế bền vững

Với kết quả từ Chương trình mục tiêu quốc gia, các chợ vùng sâu Gia Lai không chỉ khơi thông dòng chảy hàng hóa mà còn mở lối sinh kế bền vững cho người dân.
Từ chợ bản đến chuỗi siêu thị: Hành trình vươn xa của sản phẩm vùng dân tộc Bắc Giang

Từ chợ bản đến chuỗi siêu thị: Hành trình vươn xa của sản phẩm vùng dân tộc Bắc Giang

Từ việc đầu tư mạng lưới chợ dân sinh đến hỗ trợ quảng bá sản phẩm địa phương, Bắc Giang đang từng bước tạo đòn bẩy cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Dược liệu Quảng Nam: Từ sinh kế vùng cao đến trung tâm công nghiệp dược liệu quốc gia

Dược liệu Quảng Nam: Từ sinh kế vùng cao đến trung tâm công nghiệp dược liệu quốc gia

Dược liệu Quảng Nam đần trở thành sinh kế thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, mở ra cơ hội phát triển công nghiệp chế biến dược liệu quy mô lớn.
VCAMart:

VCAMart: 'Cú hích' cho nông sản vùng dân tộc thiểu số

Từ bản làng tới bàn ăn thành thị, VCAMart đang mở đường cho nông sản đồng bào dân tộc thiểu số miền núi “bắt sóng” số hóa, gia nhập sân chơi thương mại điện tử.
‘Bắc cầu’ thị trường cho nông sản vùng cao: Khơi thông từ chính sách tới hành động

‘Bắc cầu’ thị trường cho nông sản vùng cao: Khơi thông từ chính sách tới hành động

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp từ chính sách đến hành động nhằm tạo dựng thị trường cho nông sản vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Long nhãn Sơn La -

Long nhãn Sơn La - 'vàng ngọt' của núi rừng Tây Bắc

Cùng với trái nhãn đã làm nên thương hiệu, sản phẩm long nhãn Sơn La cũng là một sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng, làm đa dạng sản phẩm địa phương.
Chè Shan tuyết - ‘vàng xanh’ trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Chè Shan tuyết - ‘vàng xanh’ trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Được mệnh danh là “vàng xanh” của vùng đất khó Hà Giang, chè Shan tuyết đang giúp bà con dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh nâng cao thu nhập, giảm nghèo.
Hàng hóa của bà con đồng bào dân tộc ‘đắt khách’ tại Hội chợ VITM Hà Nội

Hàng hóa của bà con đồng bào dân tộc ‘đắt khách’ tại Hội chợ VITM Hà Nội

Nhiều sản phẩm, hàng hoá vùng dân tộc như trà shan tuyết, bánh chưng gù Hà Giang, cà phê Đắk Lắk, thổ cẩm Cao Bằng… 'đắt khách' tại Hội chợ VITM Hà Nội 2025.
Mật ong Cao Bằng: ‘Gieo’ thương hiệu, ‘gặt’ đầu ra bền vững

Mật ong Cao Bằng: ‘Gieo’ thương hiệu, ‘gặt’ đầu ra bền vững

Để phát triển bền vững, việc xây dựng thương hiệu và tìm kiếm đầu ra ổn định cho sản phẩm mật ong được tỉnh Cao Bằng xác định là việc vô cùng cấp thiết.
Đào tiên Ngân Sơn: Trái ngọt đổi thay vùng đất khó

Đào tiên Ngân Sơn: Trái ngọt đổi thay vùng đất khó

Từng là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, huyện Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) nay đang đổi thay từng ngày nhờ một loại cây trồng - cây đào tiên.
Tập livestream bán hàng, phụ nữ Cơ Tu đưa thẳng hàng lên kệ siêu thị

Tập livestream bán hàng, phụ nữ Cơ Tu đưa thẳng hàng lên kệ siêu thị

Tập livestream bán hàng… phụ nữ Cơ Tu tại tỉnh Quảng Nam, Huế dần tận dụng mạng xã hội thành kênh quảng bá, tiêu thụ nông đặc sản miền núi hiệu quả.
Bà con nông dân Gia Lai đổi đời nhờ cây mía

Bà con nông dân Gia Lai đổi đời nhờ cây mía

Những năm gần đây, cây mía không chỉ là cây trồng chủ lực mà còn trở thành “cây hái ra tiền” giúp nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai đổi đời.
Nông sản Đắk Lắk: Từ đất đỏ bazan vươn tầm thế giới

Nông sản Đắk Lắk: Từ đất đỏ bazan vươn tầm thế giới

Quảng bá để tăng hiệu quả tiêu thụ là giải pháp Đắk Lắk triển khai nhằm nâng cao giá trị cho nông sản của bà con vùng dân tộc thiểu số địa phương.
Mobile VerionPhiên bản di động