Nghệ An: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi, chế biến, chế tạo “giữ nhịp” tăng trưởng

Theo UBND tỉnh Nghệ An, chỉ số sản xuất công nghiệp địa phương này trong năm 2022 ước tăng 14% so với cùng kỳ năm trước.
Nghệ An: Sản xuất công nghiệp dần phục hồi, nhiều ngành trọng điểm có chỉ số tăng cao Nghệ An: Quý I/2022 sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc

Theo số liệu báo cáo được UBND tỉnh Nghệ An công bố, các chỉ số sản xuất công nghiệp trong năm 2022 phục hồi nhanh. Các doanh nghiệp trên địa bàn nỗ lực mở rộng sản xuất bù lại khoảng thời gian 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Nghệ An: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi, chế biến, chế tạo “giữ nhịp” tăng trưởng
Theo UBND tỉnh Nghệ An, chỉ số sản xuất công nghiệp địa phương này trong năm 2022 ước tăng 14% so với cùng kỳ năm trước

Theo đó, chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2022 ước tăng 14% so với cùng kỳ năm trước. trong đó, công nghiệp khai khoáng tăng 19,73%, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,05%, sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 22%.

Trong đó, dự ước cả năm 2022, một số sản phẩm có mức tăng khá so với cùng kỳ năm 2021 như: than sạch 17 ngàn tấn, tăng 13,33%, khai thác đá xây dựng 5,6 triệu m3, tăng 10,13%; xi măng 11 triệu tấn, tăng 25%; linh kiện điện tử 400 triệu sản phẩm, tăng 53,85%; điện sản xuất 3.600 triệu KWh, tăng 33,78%...

Một số nhà máy đã đi vào hoạt động từ đầu năm và có sản phẩm thương mại ổn định như xi măng Tân Thắng, may An Hưng, Luxshare ICT Nghệ An... Thực hiện bổ sung quy hoạch thêm 3 cụm công nghiệp; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư 2 dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp gồm Khu công nghiệp Thọ Lộc giai đoạn I, 600ha và Khu công nghiệp Hoàng Mai II, 343,7ha. Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp đến tháng 11/2022 đạt trung bình 62,94%; các cụm công nghiệp đang hoạt động đạt 77%.

Cũng theo Sở Công Thương Nghệ An, tháng 11/2022 chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 16,34% so với tháng 11/2021, (tăng 15,49% so với tháng 10/2022), trong đó, sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 42,26% (giảm 4,02% so với tháng 10/2021); công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 13,85% (tăng 20,26% so với tháng 10/2022); cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 6,63% (tăng 0,62% so với tháng 10/2022); công nghiệp khai khoáng giảm 4,6% (tăng 6,16% so với tháng 10/2022) so với cùng kỳ năm 2021.

Nghệ An: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi, chế biến, chế tạo “giữ nhịp” tăng trưởng
Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng cho toàn ngành công nghiệp

Nổi bật, các sản phẩm công nghiệp tăng so với tháng 11/2021 gồm: Xi măng 1.046 triệu tấn, tăng 18,68%; bia đóng lon 10,2 triệu lít, tăng 24,90%; ống thép Hoa Sen 4.500 tấn, tăng 40,27%; sữa tươi 24,9 triệu lít, tăng 24,25%; may mặc 8,7 triệu cái, tăng 45,80%; điện sản xuất 469 triệu kWh, tăng 36,21%... Ở chiều ngược lại, một số sản phẩm giảm so với tháng 11/2021 như: Bao bì 3,7 triệu lít, giảm 11,85%; thùng carton 2,2 triệu chiếc, giảm 10,34%; phân bón NPK 7,5 nghìn tấn, giảm 13,48%; dăm gỗ 15,7 nghìn tấn, giảm 8,9%...

Tính chung 11 tháng đầu năm, giá trị sản xuất công nghiệp thực hiện tháng 11/2022 ước đạt 7.690 tỷ đồng. Lũy kế 11 tháng năm 2022, ước đạt 80.190 tỷ đồng, tăng 13,2% so với cùng kỳ năm 2021 và đạt 86,69% kế hoạch.

Trong đó, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 10,21% so với 11 tháng/2021. Trong đó nhóm sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 13,82%; công nghiệp khai khoáng tăng 11,81%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,25%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 3,49% so với cùng kỳ năm 2021.

Ngoài ra, sản phẩm công nghiệp dự ước tăng so với cùng kỳ 2021: Xi măng 9.740 nghìn tấn, tăng 20,58%, vượt 8,22%; bia các loại 132,6 triệu lít, tăng 35,8%, đạt 80,36%; sữa chế biến 265,4 triệu lít, tăng 28,8%, đạt 81,67%; may mặc 76,1 triệu cái, tăng 16,62%, đạt 89,7%; điện sản xuất 3.876 triệu kWh, tăng 29,15%, đạt 99,38%…

Ở chiều ngược lại, một số sản phẩm giảm như dăm gỗ 189,6 nghìn tấn, giảm 6,01%, đạt 29,17%; bao bì 50,8 triệu chiếc, giảm 3,16%, đạt 63,48% so với kế hoạch; thức ăn gia súc 135 nghìn tấn, giảm 4,58%, đạt 61,37%…

Hoàng Trinh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Nghệ An

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận kiến nghị cơ chế đẩy nhanh tiến độ dự án điện hạt nhân

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận kiến nghị cơ chế đẩy nhanh tiến độ dự án điện hạt nhân

Về dự án điện hạt nhân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận kiến nghị Bộ Công Thương sớm tham mưu Chính phủ điều chỉnh đồng bộ quy hoạch tổng thể quốc gia.
Hợp tác xã Nấm Tam Đảo: Hỗ trợ người dân làng Nủ khôi phục nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa

Hợp tác xã Nấm Tam Đảo: Hỗ trợ người dân làng Nủ khôi phục nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa

Ngày 22/12, Hợp tác xã (HTX) Nấm Tam Đảo đã khảo sát, tuyên truyền và có kế hoạch hỗ trợ giống cây dâu tằm nhằm khôi phục nghề cho người dân làng Nủ.
TP. Hải Phòng chi 4.000 tỷ đồng cho thu nhập tăng thêm đối với công chức trong 3 năm

TP. Hải Phòng chi 4.000 tỷ đồng cho thu nhập tăng thêm đối với công chức trong 3 năm

Trong giai đoạn từ năm 2022 - 2024, TP. Hải Phòng chi tổng cộng hơn 4.000 tỷ đồng cho chính sách thu nhập tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 3 - Vào cuộc với hào khí anh hùng

Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 3 - Vào cuộc với hào khí anh hùng

Ninh Thuận mong muốn góp sức, nguồn lực cùng cả nước đoàn kết, chung sức, quyết tâm xây dựng nhà máy điện hạt nhân, thực hiện khát vọng phát triển đất nước.
Bài 2 - Tự hào vì quê hương có nhà máy điện hạt nhân

Bài 2 - Tự hào vì quê hương có nhà máy điện hạt nhân

Với người dân Thuận Nam, trải qua 8 năm khó khăn do dự án dừng, giờ đây người dân hết sức tự hào vì quê hương mình có Nhà máy điện hạt nhân.

Tin cùng chuyên mục

Hậu Giang: Phát triển công nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong năm 2025

Hậu Giang: Phát triển công nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong năm 2025

Trong năm 2025, tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP ở mức 8,8%, trong đó phát triển công nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu của tỉnh.
Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 1 - Đồng thuận và mong chờ

Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 1 - Đồng thuận và mong chờ

Sau 8 năm “ngủ yên”, dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được đánh thức, báo hiệu một thời kỳ phát triển mới cho vùng đất vốn chỉ có cát trắng, nắng và gió.
Khởi công cụm công nghiệp Bắc Sơn 2, vốn đầu tư hơn 280 tỷ đồng

Khởi công cụm công nghiệp Bắc Sơn 2, vốn đầu tư hơn 280 tỷ đồng

Cụm công nghiệp Bắc Sơn 2 (Lạng Sơn) được đầu tư hơn 280 tỷ đồng, dự kiến thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước phát triển ngành công nghiệp địa phương.
Năm 2025, Tây Ninh thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Năm 2025, Tây Ninh thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Trong năm 2025, tỉnh Tây Ninh đặt mục tiêu tăng trưởng 8% GRDP, cùng với đó tỉnh sẽ rất chú trọng thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 3- Những bất cập trong triển khai thực hiện Chương trình OCOP

Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 3- Những bất cập trong triển khai thực hiện Chương trình OCOP

Sau 6 năm triển khai, Chương trình OCOP ở Thanh Hóa đã đạt nhiều kết quả, nhưng vẫn còn không ít bất cập, khiến chương trình OCOP chưa phát huy hết tiềm năng.
Năm 2025, Đồng Nai ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 con số

Năm 2025, Đồng Nai ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 con số

Theo lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, bước sang năm 2025 tỉnh sẽ tập trung ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mục tiêu phấn đấu tăng 10% so với năm 2024.
Bài 2 - Nâng sao đếm số, nhiều OCOP đứng trước nguy cơ

Bài 2 - Nâng sao đếm số, nhiều OCOP đứng trước nguy cơ ''chết yểu''

Nâng sao, đếm số sản phẩm OCOP thực hiện theo phong trào khiến nhiều sản phẩm OCOP bị ''hụt hơi'' trong cuộc đua trụ hạng, gây lãng phí ngân sách Nhà nước.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Khởi động dự án khu công nghiệp thông minh, sinh thái

Bà Rịa – Vũng Tàu: Khởi động dự án khu công nghiệp thông minh, sinh thái

Khu công nghiệp Phú Mỹ 2 và Phú Mỹ 2 mở rộng (Bà Rịa - Vũng Tàu) được định hướng là khu công nghiệp kiểu mẫu, khu công nghiệp thông minh, sinh thái.
Ninh Thuận: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm

Ninh Thuận: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm

Nhờ đổi mới nội dung, phương thức xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, trong năm 2024, lĩnh vực xúc tiến đầu tư của Ninh Thuận đã thu được nhiều kết quả.
Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 1- OCOP, làn gió mới trong phát triển kinh tế nông thôn

Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 1- OCOP, làn gió mới trong phát triển kinh tế nông thôn

Sau 6 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người nông dân tỉnh Thanh Hóa.
Tuyên Quang: Sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hướng bền vững

Tuyên Quang: Sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hướng bền vững

Nhận thức vai trò của sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm trong phát triển nông nghiệp, Tuyên Quang đã tập trung đẩy mạnh phát triển liên kết sản xuất bền vững.
Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế TP. Vũng Tàu năm 2024

Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế TP. Vũng Tàu năm 2024

Trong năm 2024, 15/16 chỉ tiêu kinh tế của TP. Vũng Tàu hoàn thành vượt kế hoạch, còn giải ngân vốn đầu tư công dự kiến hoàn thành vào cuối 2024.
Đồng Tháp: Tuân thủ pháp luật để hoạt động thương mại biên giới phát triển bền vững

Đồng Tháp: Tuân thủ pháp luật để hoạt động thương mại biên giới phát triển bền vững

Ngày 11/12, Cục Xuất nhập khẩu phối hợp với Sở Công Thương Đồng Tháp tổ chức Hội nghị Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực thương mại biên giới.
Cảng biển Quảng Ninh: Đón đầu cơ hội tăng trưởng

Cảng biển Quảng Ninh: Đón đầu cơ hội tăng trưởng

Kết thúc 10 tháng năm 2024, hoạt động xuất nhập khẩu qua các cảng biển Quảng Ninh đã ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sản lượng hàng hóa vượt bậc.
Hải Dương: Tăng trưởng kinh tế đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Hải Dương: Tăng trưởng kinh tế đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Theo UBND tỉnh Hải Dương, năm 2024, tăng trưởng kinh tế của tỉnh đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước, ước tăng 10,2% (vượt mục tiêu tăng trên 9%).
Hải Dương: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp

Hải Dương: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp

Ước cả năm 2024, tỉnh Hải Dương đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp, tăng 6,2% so với thực hiện năm 2023.
Thái Nguyên hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng UKVFTA, mở rộng xuất khẩu sang thị trường Anh

Thái Nguyên hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng UKVFTA, mở rộng xuất khẩu sang thị trường Anh

Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng của Hiệp định UKVFTA, mở ra cơ hội lớn xuất khẩu vào thị trường Anh.
Đồng Tháp: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi và phát triển

Đồng Tháp: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi và phát triển

Từ đầu năm 2024 đến nay, bức tranh kinh tế Đồng Tháp phát đi nhiều chuyển biến tích cực, khởi sắc trên hầu hết lĩnh vực, trong đó, ngành hàng sen là điểm nhấn.
Đa dạng hoá sản phẩm, đưa du lịch Sơn La phát triển

Đa dạng hoá sản phẩm, đưa du lịch Sơn La phát triển

Thời gian qua, ngành du lịch Sơn La đã triển khai thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, tuyên truyền, quảng bá, phát triển du lịch.
Thành phố Sơn La - Gia tăng giải pháp xúc tiến tiêu thụ nông sản

Thành phố Sơn La - Gia tăng giải pháp xúc tiến tiêu thụ nông sản

Thời gian qua, thành phố Sơn La đã triển khai những giải pháp bài bản từ sản xuất đến xúc tiến tiêu thụ nông sản, mang lại hiệu quả cao.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động