Ngày này năm xưa 1/9: Ban hành Chỉ thị về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia

Ngày này năm xưa 1/9, khánh thành Cung văn hóa lao động Hữu nghị Việt Xô; ban hành Chỉ thị số 13/CT-BCT về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.
Ngày này năm xưa 30/8: Quy định an toàn điện nông thôn, quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa khẩu Ngày này năm xưa 31/8: Ban hành bổ sung danh mục máy móc, thiết bị trong nước sản xuất được

Chuyên mục “Ngày này năm xưa” Báo Công Thương tổng hợp, giới thiệu những sự kiện ngày 1/9 trong nước, ngành Công Thương và quốc tế; các sự kiện liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sự kiện trong nước và ngành Công Thương

Ngày 1/9/1930: Diễn ra cuộc biểu tình có vũ trang tự vệ của nông dân huyện Thanh Chương, Nghệ An.

Trên hai vạn nông dân đã tiến vào huyện lỵ đòi giải quyết các yêu sách như: trả tự do cho những công nhân bị bắt, chia ruộng đất, tự do bãi công, đòi bồi thường... Không giải tán được, quân Pháp đã bắn vào đoàn biểu tình. Quần chúng xông lên mở cửa nhà lao giải phóng tù chính trị, thiêu huỷ huyện đường. Ngày hôm sau chính quyền Xô Viết được thành lập.

Cung văn hóa hữu nghị lao động Việt - Xô
Cung văn hóa lao động Hữu nghị Việt - Xô

Ngày 1/9/1985, Khánh thành Cung văn hóa lao động Hữu nghị Việt Xô - Hà Nội. Đây là quà tặng của Hội đồng Trung ương các công đoàn Liên xô (cũ) tặng cho giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Khởi công xây dựng ngày 7/11/1978 trên nền đất cũ nhà Đấu Xảo Hà Nội và khánh thành đưa vào hoạt động ngày 1/9/1985. Cung văn hóa là một trung tâm hoạt động văn hóa lớn của công nhân viên chức lao động và tổ chức Công đoàn Việt Nam.

Ngày 1/9/1998, Bộ Thương mại ban hành Quyết định số 996/1998/TM-VP, về quy chế làm việc của Bộ Thương mại.

Ngày 1/9/1999, Bộ Thương mại ban hành Thông tư số 28/1999/TT-BTM về việc điều chỉnh bổ sung Thông tư số 21/1998/TT-BTM ngày 24/12/1998 hướng dẫn thi hành Quy chế về cửa hàng kinh doanh hàng miễn thuế.

Ngày 1/9/1999, Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 59/1999/QĐ-BCN về việc đổi tên Công ty Điện tử Thịnh Hào thành Công ty Điện tử công trình.

Ngày 1/9/1999, Bộ Thương mại ban hành Quyết định số 1021/1999/QĐ-BTM Quyết định bãi bỏ việc duyệt kế hoạch xuất khẩu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Ngày 1/9/1999, Bộ Thương mại ban hành Quyết định số 1022/1999/QĐ-BTM về Danh mục hàng hóa không thuộc đối tượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mua tại Việt Nam để xuất khẩu.

Ngày 1/9/2004, Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 85/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Nhà máy Chế tạo kết cấu thép Đà Nẵng thành Công ty cổ phần Chế tạo kết cấu thép Đà Nẵng.

Ngày 1/9/2004, Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 86/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty xây lắp điện 3.10 thành Công ty cổ phần xây lắp 3.10.

Ngày 1/9/2015, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 26/2015/TT-BCT, quy định chi tiết thi hành công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Công Thương.

Ngày 1/9/2016, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3584/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với sản phẩm thép mạ (còn gọi là tôn mạ) nhập khẩu vào Việt Nam, được phân loại theo mã HS: 7210.41.11; 7210.41.12; 7210.41.19; 7210.49.11; 7210.49.12; 7210.49.13; 7210.49.19; 7210.50.00; 7210.61.11; 7210.61.12; 7210.61.19; 7210.69.11; 7210.69.12; 7210.69.19; 7210.90.10; 7210.90.90; 7212.30.10; 7212.30.20; 7212.30.91; 7212.30.99; 7212.50.11; 7212.50.12; 7212.50.19; 7212.50.21 7212.50.22; 7212.50.29; 7212.50.91; 7212.50.92; 7212.50.99; 7212.60.10; 7212.60.20; 7212.60.90; 7225.92.90; 7226.99.11; 7226.99.91, có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (bao gồm Hồng Kông) và Hàn Quốc.

an ninh lương thực quốc gia
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị số 13/CT-BCT về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030

Ngày 1/9/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị số 13/CT-BCT về bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030.

Chỉ thị đặt ra mục tiêu đến năm 2030, cung cấp, phân phối đầy đủ, đa dạng, an toàn các loại thực phẩm như thịt, trứng, sữa, thủy sản, rau quả, đồ uống với chất lượng ngày càng cao, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần bảo đảm nâng cao đời sống nhân dân, ổn định chính trị, xã hội trong mọi tình huống.

Tăng cường thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng khoa học, công nghệ cao trong sản xuất, chế biến, bảo quản và lưu thông nhằm nâng cao chất lượng chế biến lương thực, thực phẩm; giảm giá thành, đa dạng hóa các sản phẩm thực phẩm chế biến để người dân có thể tiếp cận với lương thực, thực phẩm có đủ dinh dưỡng với giá thành phù hợp; đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, khẩu phần ăn cân đối, khoa học của người dân.

Nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm và khả năng tiếp cận thị trường nhằm giúp người nông dân tăng thu nhập, cải thiện đời sống, gắn bó bền vững với nông nghiệp.

Chỉ thị cũng đưa ra những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cho các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ.

Sự kiện quốc tế

Ngày 1/9/1939: Nước Đức quốc xã tấn công Ba Lan, mở đầu Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945).

Ngày 1/9/1951: Khối hiệp ước An ninh quân sự Australia - New Zealand - Mỹ (ANZUS) được thành lập tại San Francisco, Mỹ.

ANZUS là khối quân sự bao gồm Australia và Mỹ, và riêng lẻ giữa Australia và New Zealand. Mục tiêu nhằm hợp tác phòng thủ trước các cuộc tấn công trên Thái Bình Dương, tuy nhiên, điều này được hiểu rộng ra với bất kỳ cuộc tấn công nào trên thế giới.

Hiệp ước quy định ba nước sẽ cùng thảo luận và bày tỏ lập trường về bất cứ cuộc tấn công vũ trang nào trong khu vực Thái Bình Dương. Nếu cuộc tấn công được coi là ảnh hưởng đến hòa bình và an ninh của mỗi nước cũng như các nước khác. Ba quốc gia cũng cam kết sẽ duy trì và phát triển cả riêng lẻ lẫn cùng nhau khả năng chống đỡ các cuộc tấn công.

Theo dấu chân Người

Ngày 1/9/1959, phát biểu tại lễ phong quân hàm cho một số cán bộ cao cấp của quân đội, Bác Hồ căn dặn: “Để xây dựng quân đội tiến lên chính quy đặng phục vụ lợi ích của Cách mạng, Chính phủ ta đã trao quân hàm cho cán bộ và chiến sĩ trong quân đội... Để lãnh đạo quân đội tiến bộ không ngừng, các đồng chí cần phải trau dồi đạo đức cách mạng, khiêm tốn, giản dị, gần gũi quần chúng và gương mẫu về mọi mặt. Dù ở cương vị nào, chúng ta cũng đều phải cố gắng để xứng đáng là người đầy tớ trung thành và tận tụy của nhân dân”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm và nói chuyện tại Đại hội Anh hùng, chiến sĩ thi đua chống Mỹ cứu nước lần thứ 4 (30-12-1966). Ảnh: hochiminh.vn
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm và nói chuyện tại Đại hội Anh hùng, chiến sĩ thi đua chống Mỹ cứu nước lần thứ 4 (30/12/1966). Ảnh: hochiminh.vn

Ngày 1/9/1961, Bác Hồ dự và nói chuyện tại Hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế đang họp tại Việt Nam. Đã thành lệ, ngày 1/9 hàng năm, trước ngày Quốc khánh, Bác cùng các nhà lãnh đạo đến Nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội) đặt vòng hoa tưởng niệm anh hùng liệt sĩ.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bác Hồ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hệ lụy khôn lường từ việc

Hệ lụy khôn lường từ việc 'cầu may' bằng búp bê Kumanthong

Việc 'cầu may' bằng búp bê Kumanthong sẽ để lại những hệ lụy khôn lường, gây hoang mang tâm lý và ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi, ứng xử của học sinh.
Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?

Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?

Tăng trưởng kinh tế 2024 phục hồi ấn tượng với nhiều điểm sáng về sản xuất công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu; đây sẽ là nền tảng để nền kinh tế bứt phá.
Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’

Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’

Sáng 25/12, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’.
Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương

Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương

Tại Hội thảo Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức, ông Hoàng Văn Tâm đã nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương.
Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’

Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’

Sáng mai (25/12), tại Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’.

Tin cùng chuyên mục

Quản lý nhà nước ra sao đối với hiện tượng lan truyền tà đạo trên mạng?

Quản lý nhà nước ra sao đối với hiện tượng lan truyền tà đạo trên mạng?

Về phương diện quản lý nhà nước, Ban Tôn giáo Chính phủ cho biết sẽ tăng cường phát hiện những tin xấu ảnh hưởng đến sự lành mạnh tín ngưỡng.
Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế

Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế

Ngành Công Thương tiếp tục khẳng định vai trò của một Bộ quản lý nhà nước, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó
Chuyên gia Nguyễn Minh Phong nói về chống lãng phí tại Bộ Công Thương

Chuyên gia Nguyễn Minh Phong nói về chống lãng phí tại Bộ Công Thương

Theo chuyên gia Nguyễn Minh Phong, Bộ Công Thương đã nghiêm túc triển khai thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và đã đạt được kết quả bước đầu.
EVN đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội

EVN đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội

Năm 2025, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ tập trung vào những nhiệm vụ chính như đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội…
Quản lý thị trường Hà Nội: Mailystyle là vụ điển hình trong kiểm tra dấu hiệu vi phạm thương mại điện tử

Quản lý thị trường Hà Nội: Mailystyle là vụ điển hình trong kiểm tra dấu hiệu vi phạm thương mại điện tử

Thông tin về kết quả đạt được trong năm 2024, lãnh đạo Cục Quản lý thị trường Hà Nội nêu ra nhiều vụ việc điển hình, trong đó có vụ Mailystyle.
Lớp học tình thương Ngọc Việt: Thắp lên niềm tin, soi sáng tương lai

Lớp học tình thương Ngọc Việt: Thắp lên niềm tin, soi sáng tương lai

Lớp học tình thương Ngọc Việt do vợ chồng anh Huỳnh Quang Khải thành lập đã giúp hàng chục em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận với con chữ.
Tình trạng lừa đảo trên không gian mạng: Nhận diện và giải pháp đến từ chuyên gia

Tình trạng lừa đảo trên không gian mạng: Nhận diện và giải pháp đến từ chuyên gia

Mặc dù cơ quan chức năng thời gian qua đã liên tục cảnh báo chiêu thức lừa đảo qua không gian mạng, song nhiều người vẫn bị 'mắc bẫy', mất tiền tỷ.
Cải cách thể chế - trợ lực cho công cuộc chống lãng phí

Cải cách thể chế - trợ lực cho công cuộc chống lãng phí

Cải cách thể chế với những quy định phù hợp được cho là giải pháp quan trọng thúc đẩy công cuộc chống lãng phí, thực hành tiết kiệm hiệu quả.
Tinh thần chống lãng phí giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong triển khai các hoạt động

Tinh thần chống lãng phí giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong triển khai các hoạt động

Diễn đàn 'Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển' tổ chức đúng thời điểm, giúp doanh nghiệp ‘lên’ tinh thần trong triển khai hoạt động.
Chống lãng phí: Doanh nghiệp mong được khơi thông điểm nghẽn chính sách, có được sức bật cao hơn

Chống lãng phí: Doanh nghiệp mong được khơi thông điểm nghẽn chính sách, có được sức bật cao hơn

Tổng Giám đốc Công ty CP Vina Electric Corp chia sẻ, thực hiện chống lãng phí, doanh nghiệp mong được khơi thông điểm nghẽn chính sách để phát huy nguồn lực.
Bộ Công Thương hoà cùng ‘dòng chảy’ chống lãng phí, tạo đột phá phát triển trong kỷ nguyên mới

Bộ Công Thương hoà cùng ‘dòng chảy’ chống lãng phí, tạo đột phá phát triển trong kỷ nguyên mới

Phòng, chống lãng phí là nhiệm vụ quan trọng, chiến lược nhằm tích lũy, gia tăng tiềm lực quốc gia để chuẩn bị hành trang đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
Đường dây 500kV mạch 3:

Đường dây 500kV mạch 3: 'Chiến dịch' thần tốc, tiết kiệm và hiệu quả

Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối được xem là công trình quốc gia hiếm hoi được làm thần tốc, đúng tiến độ, góp phần tiết kiệm, chống lãng phí.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với đại diện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với đại diện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)

Sáng 23/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công thương - Nguyễn Hoàng Long đã có buổi làm việc với đại điện Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP).
Bộ Công Thương: Nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng Chính phủ số

Bộ Công Thương: Nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng Chính phủ số

Để xây dựng Chính phủ số, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh phát triển các hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Quan điểm, giải pháp về chống lãng phí khơi thông nguồn lực phát triển

Quan điểm, giải pháp về chống lãng phí khơi thông nguồn lực phát triển

Nhận diện xu hướng phát triển của đất nước và thế giới, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến công tác phòng, chống lãng phí.
Mang Tết ấm đến với mọi nhà với Chương trình Xuân tình nguyện

Mang Tết ấm đến với mọi nhà với Chương trình Xuân tình nguyện

Từ 57 người ban đầu, đến nay, Chương trình Xuân tình nguyện 2025 đã huy động sự tham gia của 70.000 sinh viên, mang Tết ấm đến những mảnh đời kém may mắn.
Chống lãng phí: Yêu cầu cấp bách để phát triển kinh tế

Chống lãng phí: Yêu cầu cấp bách để phát triển kinh tế

Chống lãng phí là một “cuộc chiến” gian nan, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.
Bộ Công Thương rà soát, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính

Bộ Công Thương rà soát, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính

Trên cơ sở báo cáo của đòan kiểm tra, lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính.
Gỡ

Gỡ 'nút thắt' trong xây dựng thể chế, pháp luật ngành Công Thương để bước vào kỷ nguyên vươn mình

Luật Dầu khí, Luật Điện lực sửa đổi do Bộ Công Thương xây dựng góp phần khắc phục điểm nghẽn trong thực tiễn nhằm chống lãng phí nguồn lực.
Ngày mai (23/12) sẽ diễn ra Diễn đàn

Ngày mai (23/12) sẽ diễn ra Diễn đàn 'Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển'

Sáng ngày mai (23/12), tại Hà Nội, Báo Công Thương sẽ tổ chức Diễn đàn ‘Bộ Công Thương: Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển’.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động