Ngăn ngừa amiăng trắng vì sức khỏe cộng đồng

Theo Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển cộng đồng (IRECO), dù đã được cảnh báo, nhưng 10 năm trở lại đây, Việt Nam luôn đứng ở vị trí thứ 5 trong tốp 10 nước sử dụng amiăng - chất gây ung thư nhiều nhất thế giới. Đặc biệt, amiăng vẫn tồn tại rất phổ biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WTO), amiăng kể cả amiăng trắng là một trong những chất gây ung thư nghề nghiệp, là nguyên nhân gây ra ung thư: phổi, trung biểu mô, bệnh bụi phổi amiăng, vòm họng và buồng trứng. Trên thế giới mỗi năm có trên 107,000 người chết vì các bệnh ung thư có liên quan đến amiăng. Vì vậy, nhiều nước đã cấm mọi sản phẩm có chứa amiăng. Và hiện trên thực tế chỉ còn 35 nước sử dụng, trong đó có Việt Nam... Để phòng tránh độc hại của amiăng đối với sức khỏe cộng đồng, ngày 1/1/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số

10/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch Phát triển kinh tế, xã hội và dự toán Ngân sách Nhà nước, trong đó có giao cho Bộ Xây dựng “Nghiên cứu, xây dựng phát triển vật liệu xây dựng sử dụng cho các công trình ven biển và hải đảo đến năm 2025”. Theo đó, Bộ Xây dựng đã xây dựng dự thảo Đề án “Lộ trình dừng sử dụng amiăng trắng để chấm dứt sản xuất tấm lợp amiăng từ năm 2023”.

ngan ngua amiang trang vi suc khoe cong dong
Cần có chính sách hỗ trợ để bà con không sử dụng tấm lợp fibro xi măng

Dựa trên các kết luận khoa học về tác hại của amiăng đối với sức khỏe của con người, nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra vật liệu thay thế phù hợp cho amiăng trắng. Trong đó, Viện Công nghệ, Bộ Công Thương đã tìm ra loại sợi để thay thế cho amiăng trắng trong sản xuất tấm lợp, đó chính là sợi PVA. PVA là sợi hóa học nên rất bền, trong quá trình sản xuất không bị xé thành sợi nhỏ, bên cạnh đó, tuổi thọ của sợi PVA trong xi măng cũng rất cao. Trải qua quá trình nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, đến năm 2007, dây chuyền sản xuất tấm lợp không sử dụng amiăng đầu tiên của Việt Nam đã được vận hành tại Công ty Tân Thuận Cường (TTC) - Hải Dương. Tháng 11/2013, dây chuyền sản xuất tấm sóng không amiăng thứ hai tại Việt Nam được đưa vào hoạt động tại Công ty Cổ phần Nam Việt (Navifico).

Tuy nhiên, cùng với các nỗ lực nghiên cứu nhằm tìm ra vật liệu thay thế, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đồng bào vùng DTTS về tác hại của amiăng mới thật sự quan trọng. Thực tế, hiện có 95% tấm lợp có chứa amiăng được sử dụng tại vùng DTTS, miền núi gây nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tới cộng đồng. Lý do vật liệu chưa amiăng vẫn phổ biến là vì đồng bào DTTS chưa có nhiều thông tin, kiến thức về hậu quả của việc sử dụng amiăng; điều kiện kinh tế hạn chế nên khó có khả năng tìm vật liệu khác thay thế.

Để chung tay tạo làn sóng thay đổ nhận thức về tác hại của amiăng với sức khỏe, Viện IRECO đại diện cho nhóm công lý, môi trường và sức khỏe - JEH đã ra mắt mạng lưới cộng đồng ở Hòa Bình, Sơn La, Thái Nguyên. Mạng lưới cộng đồng này được kỳ vọng là nhân tố quan trọng trong việc làm thay đổi nhận thức của đồng bào với tấm lợp fibro xi măng thông qua các hoạt động tuyên truyền thiết thực..

Xã Pà Cò, Mai Châu, Hòa Bình có 1.239 hộ, với 5.439 nhân khẩu, 100% là người Mông. Hiện trên địa bàn có 80% người dân sử dụng mái lợp fibro xi măng để lợp mái nhà, dù được tuyên truyền về độc hại của vật liệu nhưng do giá rẻ so với tôn xốp, nên bà con vẫn sử dụng. Trước thực trạng này, chị Tềnh Thị Súa – trưởng nhóm mạng lưới ở Hòa Bình chia sẻ, để bà con ở Pà Cò không dùng tấm lợp fibro xi măng Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ để đồng bào ngừng sử dụng vật liệu này; qua đó để bà con yên tâm lao động, sản xuất, phát triển kinh tế và đảm bảo sức khỏe trong cộng đồng.

Ngoài các hoạt động tuyên truyền, tiếp cận để đồng bào hiểu rõ hơn về tác hại của amiăng từ fibro xi măng, hiện các vùng nông thôn, miền núi đang thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Vì vậy, việc lồng ghép các nội dung về tác hại của amiăng trong thực hiện các tiêu chí NTM được xem là một giải pháp hiệu quả. Bà Phạm Thị Khoa – Phó ban Tuyên huấn Hội Nông dân Hòa Bình cho biết, nhằm bảo vệ cho đồng bào, nhóm yếu thế Hội Nông dân Hòa Bình đã đề nghị với chính quyền địa phương gắn các hoạt động phòng chống amiăng trong các chương trình xây dựng NTM trên địa bàn. Điển hình là triển khai xây dựng khu dân cư mẫu, đảm bảo tiêu chí xanh, sạch đẹp, vật liệu xây dựng chủ yếu là từ các vật liệu tự nhiên, thân thiện, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng. Từ mô hình này địa phương sẽ tiếp tục nhân rộng.

Hoa Quỳnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lạng Sơn: những cán bộ cơ sở gánh tròn cả

Lạng Sơn: những cán bộ cơ sở gánh tròn cả 'hai vai'

Lạng Sơn đã và đang thực hiện hiệu quả mô hình bí thư chi bộ đồng thời là trưởng thôn, bản, khu phố, thông qua quy trình nhân sự “Dân tin - Đảng cử”
Huyện Bắc Yên – Sơn La: nguồn vốn từ Chương trình 1719 giúp đổi thay đời sống người dân

Huyện Bắc Yên – Sơn La: nguồn vốn từ Chương trình 1719 giúp đổi thay đời sống người dân

Nhờ nguồn vốn Chương trình 1719, 100% xã của huyện Bắc Yên (Sơn La) có đường đến trung tâm được trải nhựa, đổ bê tông; 73,1% số xã có trường, lớp học kiên cố.
Sơn La: Gần 916 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sơn La: Gần 916 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Năm 2024, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La đã thực hiện phân bổ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia cho các địa phương đảm bảo theo quy định.
Hỗ trợ bà con dân tộc thiểu số Sơn La cải thiện sinh kế

Hỗ trợ bà con dân tộc thiểu số Sơn La cải thiện sinh kế

Dự án "Cải thiện sinh kế của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La thông qua nông nghiệp và cải thiện dinh dưỡng" được triển khai đã và đang mang lại hiệu quả lớn.
Lạng Sơn: cô gái Nùng khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió

Lạng Sơn: cô gái Nùng khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió

Là người sinh ra và lớn lên ở phố núi biên giới Na Sầm (Lạng Sơn), cô gái Nùng - Vương Thị Thương, đã khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió.

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: đưa con chữ đến từng bản làng

Lạng Sơn: đưa con chữ đến từng bản làng

Với nhiều cách làm sáng tạo, việc đưa con chữ đến từng bản làng đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn.
Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm vừa qua, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp để đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, với chuỗi hoạt động hấp dẫn diễn ra từ nay đến 1/1/2025.
Sơn La: Các hộ dân nghèo xã Chiềng Kheo được hỗ trợ ổn định nhà ở

Sơn La: Các hộ dân nghèo xã Chiềng Kheo được hỗ trợ ổn định nhà ở

Ngày 29/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Mai Sơn (Sơn La) đã bàn giao nhà “Đại đoàn kết” cho các hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn của xã Chiềng Kheo.
Lạng Sơn: Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số  và người có công

Lạng Sơn: Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số và người có công

Việc nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số và người có công luôn được các cấp, các ngành tỉnh Lạng Sơn quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế

Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế

Đây là đề xuất tại Hội thảo Dân tộc học năm 2024 nhằm làm rõ lý luận về quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc trong phát triển kinh tế.
Sắc màu văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng

Sắc màu văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng

Các không gian đậm bản sắc văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng mang đến trải nghiệm ấn tượng về miền đất, con người và du lịch tỉnh Lai Châu.
Bài 3: Cơ hội cho Hà Giang chuyển mình

Bài 3: Cơ hội cho Hà Giang chuyển mình

Những năm qua, nhờ làm tốt chính sách dân tộc, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã thực hiện tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra, đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân.
Sơn La: Hiệu quả cao từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sơn La: Hiệu quả cao từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sau hơn ba năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Sơn La đã hoàn thành đạt và vượt các chỉ tiêu kinh tế xã hội.
Lạng Sơn: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Lạng Sơn: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn đã, đang và sẽ phát huy vai trò là những “cánh chim đầu đàn” trong cộng đồng dân tộc.
Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện tốt Chương trình 1719, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện tốt Chương trình 1719, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ Chương trình 1719, diện mạo đô thị, nông thôn mới của huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) giờ đây đã có nhiều khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện.
Lạng Sơn: Chú trọng giải pháp căn cơ để giảm nghèo bền vững

Lạng Sơn: Chú trọng giải pháp căn cơ để giảm nghèo bền vững

Tỉnh Lạng Sơn xác định, đào tạo nghề là một trong những giải pháp căn cơ giúp người nghèo có việc làm, thu nhập, sinh kế bền vững.
Bắc Giang giành 2 giải A tại liên hoan nghệ thuật các dân tộc lần thứ VII năm 2024

Bắc Giang giành 2 giải A tại liên hoan nghệ thuật các dân tộc lần thứ VII năm 2024

Đoàn nghệ nhân, diễn viên Bắc Giang giành 2 giải A, 4 giải B, 1 giải C và được tặng Bằng khen tại liên hoan nghệ thuật hát then, đàn tính các dân tộc năm 2024.
Bài cuối: Đảng ta là Đảng vì nước, vì dân

Bài cuối: Đảng ta là Đảng vì nước, vì dân

Có thể nói, những quyết sách của Đảng, Nhà nước ta cũng đều vì nước, vì dân, mong muốn đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc tạo niềm tin vững chắc cho đồng bào.
Bắc Giang: Tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đóng góp phát triển vùng dân tộc thiểu số

Bắc Giang: Tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đóng góp phát triển vùng dân tộc thiểu số

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đã có nhiều thành tích đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số...
Bài 2: Động lực

Bài 2: Động lực 'tiên quyết' giúp đồng bào Hà Giang phát triển

Từ tỉnh nghèo nhất cả nước, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang đã đoàn kết, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa đói, giảm nghèo.
Bài 1: Những quyết sách mang ý Đảng, lòng dân

Bài 1: Những quyết sách mang ý Đảng, lòng dân

Chuỗi quyết sách mới liên quan đến công tác dân tộc của Quốc hội đã giúp vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi “vươn mình” bước vào kỷ nguyên mới.
Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Sáng 15/11, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024.
Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu: Hướng đến 11 mục tiêu

Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu: Hướng đến 11 mục tiêu

UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Lai Châu lần thứ IV năm 2024 gắn với mục tiêu quan trọng trong giai đoạn tới.
Lào Cai: Hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Lào Cai: Hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Hội đồng Nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành nghị quyết về chính sách hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn…
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động