Lào Cai: Khai hội hoa lê trắng biên cương Si Ma Cai

Ngày 4/3, tại thôn Lao Chải, UBND xã Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai tổ chức khai mạc Lễ hội hoa lê trắng lần thứ hai - năm 2023.
Sắp diễn ra Lễ hội hoa lê trắng biên cương Si Ma Cai lần thứ 2 năm 2023 Hoa lê rừng bất ngờ xuất hiện giữa Thủ đô

Lễ hội hoa lê trắng lần thứ hai - năm 2023 tại thôn Lao Chải, UBND xã Quan Hồ Thẩn, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đậm đà bản sắc dân tộc Mông, thu hút du khách đến tham quan.

Lào Cai: Khai hội hoa lê trắng biên cương Si Ma Cai
Tiết mục múa sênh tiền chào mừng

Mặc dù do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, mây mù sương khói trắng, mưa lất phất, đường đi lại khá trơn song với sức hút của lễ hội vẫn thu hút khá đông đảo du khách và bà con nhân dân địa phương đến tham gia trải nghiệm...

Lễ hội đã diễn ra các hoạt động "Ngắm hoa mùa xuân"; Triển lãm văn hóa dân tộc Mông với các sản phẩm đặc trưng, công cụ lao động, nhạc cụ dân tộc, trang phục truyền thống... hát dân ca Mông, múa khèn, nhảy sinh tiền; thi đấu đẩy gậy, đua ngựa gỗ; thi leo núi (chinh phục đỉnh Lao Chải 1.750m)...

Lào Cai: Khai hội hoa lê trắng biên cương Si Ma Cai
Đông đảo đại biểu, du khách và bà con nhân dân đội mưa mù dự hội

Quan Hồ Thẩn hiện được coi là “thủ phủ” trồng cây ăn quả ôn đới của huyện Si Ma Cai với diện tích trên 390ha, trong đó có 250ha cây lê Tai nung, có rất nhiều tiềm năng khai thác du lịch. Với mục đích tìm ra hướng đi mới trong phát triển sản xuất cho người dân, UBND xã đã mạnh dạn phát triển du lịch nông nghiệp và thúc đẩy quảng bá các sản phẩm đặc hữu của địa phương.

Lào Cai: Khai hội hoa lê trắng biên cương Si Ma Cai
Đoàn du khách từ Hà Nội ngược ngàn lê tận lễ hội trải nghiệm, ngắm hoa và check in lưu lại hình ảnh đẹp với biên cương Si ma Cai mùa xuân lê trắng

Đến với lễ hội hoa lê trắng du khách sẽ được hòa mình, đắm chìm trong không gian của hoa lê trắng. Một vùng rộng lớn được phủ màu trắng tinh khôi bởi hoa lê. Bước chân vào những vạt đồi hoa lê, một màu trắng tinh xen lẫn màu vàng của những luống cải trồng xen dưới gốc lê. Hoa lê không chỉ nở bung ở các vạt đồi, mà còn nở dọc các con đường mòn đi từ thôn Lả Gì Thàng, Xà Ván - Sừ Mừn Khang xã Tả Văn Chư (Bắc Hà) đến tận thôn Lao Chải xã Quan hồ Thẩn huyện Si Ma Cai. Hai bên đường là một màu trắng tinh khôi chạy dài hút mắt du khách.

Lễ hội hoa lê trắng lần thứ hai xã Quan Hồ Thẩn diễn ra từ ngày 4/3 đến ngày 15/3/2023 với vẻ đẹp tinh khôi của hoa lê, nhộm sắc trắng đồi núi, hòa lẫn mây mù, sương khói trắng bồng bềnh, huyền ảo, lãng mạn thực sự là điểm đến hấp dẫn của du khách kỳ nghỉ cuối tuần./..

Tráng Xuân Cường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Lào Cai

Tin mới nhất

Bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Sáng ngày 8/12, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo với chủ đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc bộ.
Lễ hội Pồôn Pôông là “hồn cốt” của người Mường

Lễ hội Pồôn Pôông là “hồn cốt” của người Mường

Lễ hội Pồôn Pôông, nét văn hóa đặc sắc là "hồn cốt" không thể thiếu của đồng bào dân tộc Mường ở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
Thừa Thiên Huế: Khám, phát thuốc miễn phí cho bà con dân tộc thiểu số

Thừa Thiên Huế: Khám, phát thuốc miễn phí cho bà con dân tộc thiểu số

Bệnh viện Quân y 268 phối hợp với chính quyền xã Trung Sơn, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế tổ chức khám, phát thuốc miễn phí cho bà con dân tộc thiểu số.
Chưa qua lễ cúng trưởng thành, đàn ông Ê Đê chưa trưởng thành

Chưa qua lễ cúng trưởng thành, đàn ông Ê Đê chưa trưởng thành

Lễ cúng trưởng thành là một nghi lễ quan trọng trong đời người của dân tộc Ê Đê. Với người Ê Đê chưa qua lễ cúng trưởng thành, đàn ông Ê Đê chưa trưởng thành.
Hoà Bình: Hiệu quả từ việc quy hoạch chợ gắn với quy hoạch của địa phương

Hoà Bình: Hiệu quả từ việc quy hoạch chợ gắn với quy hoạch của địa phương

Lên với huyện vùng cao, vùng dân tộc thiểu số của Hoà Bình sẽ thật thú vị nếu được ghé vào các phiên chợ, chứng kiến không khí trao đổi, mua bán hàng hóa...

Tin cùng chuyên mục

Hà Tĩnh: Kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho sản phẩm của bà con miền núi, vùng dân tộc

Hà Tĩnh: Kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho sản phẩm của bà con miền núi, vùng dân tộc

Ngành Công Thương Hà Tĩnh đã đẩy mạnh kết nối cung cầu, tìm đầu ra cho các sản phẩm đặc sản, nông sản của bà con miền núi, vùng dân tộc.
Người có uy tín: “Cánh chim đầu đàn” ở các thôn, bản vùng sâu, vùng xa

Người có uy tín: “Cánh chim đầu đàn” ở các thôn, bản vùng sâu, vùng xa

Những người có uy tín ở vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh Hoà Bình tựa như “cánh chim đầu đàn” là điểm tựa giúp thôn, xã ấm no...
Hoà Bình: Cần chính sách đầu tư đồng bộ, hỗ trợ đồng bào dân tộc thoát nghèo

Hoà Bình: Cần chính sách đầu tư đồng bộ, hỗ trợ đồng bào dân tộc thoát nghèo

Bà con vùng dân tộc tỉnh Hoà Bình rất cần có thêm những chính sách đầu tư đồng bộ để hỗ trợ đồng bào dân tộc phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
Hòa Bình: Hơn 150 tác phẩm ảnh ghi lại vẻ đẹp, cuộc sống người dân tộc thiểu số

Hòa Bình: Hơn 150 tác phẩm ảnh ghi lại vẻ đẹp, cuộc sống người dân tộc thiểu số

Ngày 22/10, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình tổ chức tổng kết và bế mạc Trại sáng tác nhiếp ảnh năm 2023 tại huyện Mai Châu với nhiều tác phẩm ấn tượng...
Quảng Ninh: Hiệu quả mô hình nuôi gà ứng dụng khoa học kỹ thuật của đồng bào dân tộc

Quảng Ninh: Hiệu quả mô hình nuôi gà ứng dụng khoa học kỹ thuật của đồng bào dân tộc

Mô hình nuôi gà của anh Lý Văn Tiếp (xã Bằng Cả, TP. Hạ Long, Quảng Ninh) được chính quyền địa phương và người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số đánh giá cao.
Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên sàn thương mại điện tử

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên sàn thương mại điện tử

Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tận dụng ưu thế của thương mại điện tử là giải pháp bền vững.
Ước mơ trở thành nghệ sỹ múa của cô bé mồ côi dân tộc Mông Thò Thị Dính

Ước mơ trở thành nghệ sỹ múa của cô bé mồ côi dân tộc Mông Thò Thị Dính

Mồ côi cha, mẹ bỏ đi không rõ tung tích, từ nhỏ cô bé dân tộc Mông - Thò Thị Dính (Đồng Văn,tỉnh Hà Giang) vẫn luôn nuôi dưỡng ước mở trở thành nghệ sỹ múa.
Thái Nguyên: Đầu tư phát triển chợ để thúc đẩy giao thương

Thái Nguyên: Đầu tư phát triển chợ để thúc đẩy giao thương

Chợ xã Liên Minh (Võ Nhai, Thái Nguyên) vừa được bàn giao để đi vào hoạt động. Chợ mới được xây dựng với tổng mức đầu tư gần 5 tỷ đồng.
Kiên Giang: Đồng bào Khmer đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế

Kiên Giang: Đồng bào Khmer đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế

Từ những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, đồng bào Khmer đã vươn lên thoát nghèo, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của địa phương.
Hỗ trợ lương, thưởng cho người tốt nghiệp đại học về làm việc tại hợp tác xã

Hỗ trợ lương, thưởng cho người tốt nghiệp đại học về làm việc tại hợp tác xã

Dự thảo Nghị định quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Hợp tác xã đề xuất hỗ trợ lương, thưởng cho người tốt nghiệp đại học làm việc tại hợp tác xã.
Trà Vinh: Tăng tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi trên sàn thương mại điện tử

Trà Vinh: Tăng tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi trên sàn thương mại điện tử

Là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, Trà Vinh luôn ưu tiên dành nguồn lực đầu tư hỗ trợ bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Hà Giang: Phát huy thế mạnh các sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc

Hà Giang: Phát huy thế mạnh các sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc

Do đặc điểm là một tỉnh miền núi có địa hình chia cắt mạnh đã tạo cho Hà Giang các tiểu vùng thời tiết khí hậu và những dòng sản phẩm OCOP đặc thù của bà con.
Hà Giang: Phát triển sản phẩm bò vàng theo hướng hàng hóa

Hà Giang: Phát triển sản phẩm bò vàng theo hướng hàng hóa

Bò vàng là giống bò có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Mông tại 4 huyện của Hà Giang (gồm Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ) nên còn được gọi là bò Mông.
Nông dân, hợp tác xã đề xuất ‘cởi trói’ về vấn đề vốn, đất đai, thị trường

Nông dân, hợp tác xã đề xuất ‘cởi trói’ về vấn đề vốn, đất đai, thị trường

Nhiều nông dân, hợp tác xã cho biết đang gặp khó khăn trong vấn đề đất đai, vay vốn và tiếp cận thị trường,...
Lai Châu: Gìn giữ “lộc trời” nơi núi rừng biên cương

Lai Châu: Gìn giữ “lộc trời” nơi núi rừng biên cương

Phong Thổ (Lai Châu) là một trong những vùng chè cổ thụ của cả nước với những gốc chè quý giá lên đến 900 năm tuổi.
Định vị thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Định vị thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Xây dựng thành công thương hiệu cho các sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ giúp nâng cao giá trị cho sản phẩm, cải thiện đời sống bà con.
Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc Khmer

Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc Khmer

Việc thực hiện chính sách nhằm hỗ trợ sinh kế giúp bà con đồng bào dân tộc Khmer cải thiện đời sống.
Thừa Thiên Huế: Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số

Thừa Thiên Huế: Hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số

Thừa Thiên Huế thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm gần 10%.
Tiêu thụ bền vững các sản phẩm nông nghiệp đặc thù

Tiêu thụ bền vững các sản phẩm nông nghiệp đặc thù

Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có địa hình chia cắt đã tạo cho tỉnh tiểu vùng thời tiết khí hậu đặc thù và yếu tố nông hóa thổ nhưỡng đặc trưng.
Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế): Phát triển cây dược liệu hướng đến giảm nghèo bền vững

Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế): Phát triển cây dược liệu hướng đến giảm nghèo bền vững

Là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã quy hoạch gần 400 ha đất trồng cây dược liệu quý nhằm tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động