Ðồn Biên phòng Ia Pnôn

Ðiểm tựa cho bà con nơi biên cương

Bà con ai cũng vui vẻ hỏi han và sẵn sàng rộng cửa chào đón là những gì tôi cảm nhận khi theo chân cán bộ Ðồn Biên phòng la Pnôn, đến với đồng bào Jrai trong xã Ia Pnôn, huyện Ðức Cơ, tỉnh Gia Lai. Dễ dàng nhận thấy, sự tin yêu giữa đồng bào và các chiến sĩ biên phòng đã được xây dựng vững chắc qua rất nhiều năm tháng…
Ðiểm tựa cho bà con nơi biên cương
Cán bộ Đồn Biên phòng Ia Pnôn hướng dẫn đồng bào Jrai chăm sóc hồ tiêu

Mang ấm no về với bản, làng

Đã ở tuổi 77, đôi chân của ông Siu Ơnh – già làng của làng Chan, xã Ia Pnôn – không còn mạnh khỏe như trước. Thay vì lên nương, làm rẫy, ông Siu Ơnh chỉ quanh quẩn ở nhà, ở làng. Được bộ đội biên phòng giúp xây bể nuôi cá trê ngay trong sân nhà, ông Siu Ơnh mừng lắm: “Cá thu hoạch mấy lần rồi, bảo bộ đội bắt cá về ăn, nhưng bộ đội không nghe, nói là để bố bán lấy tiền”.

Là người dân làng Chan, đi bộ đội bị thương, rồi về làng làm già làng đã nhiều năm, ông Siu Ơnh hiểu hơn ai hết tấm lòng và công lao của bộ đội biên phòng đối với làng Chan và với xã biên giới Ia Pnôn. Bộ đội giúp đồng bào Jrai mình nhiều lắm, cho bò, dựng nhà, hướng dẫn đồng bào cách trồng hồ tiêu, cà phê, trồng lúa nước, trồng tre lấy măng…

“Nếu như trước kia, bà con chủ yếu canh tác bằng hình thức phát, đốt, chọc, chỉa…, năng suất chất lượng ngô, lúa rất thấp. Có hộ một năm thì có tới 9 tháng đói ăn. Nay đồng bào đã biết xen canh xen cư, thâm canh tăng vụ; trồng đỗ, lạc, ngô, khoai, sắn, hồ tiêu, cà phê nên không còn hộ đói. Hiện cả xã chỉ còn 265 hộ nghèo (chiếm 27,2%) và 59 hộ cận nghèo (chiếm trên 5%). Nhiều hộ đã từng bước thoát qua ngưỡng nghèo và vươn lên làm giàu” - anh Nguyễn Hồng Châu – cán bộ của Đồn Biên phòng Ia Pnôn, hiện đang là Phó Bí thư tăng cường xã Ia Pnôn, cho biết.

Đi cùng các cán bộ biên phòng đến thăm nhà một số hộ ở làng Chan mới hiểu. Bên cạnh nhiệm vụ giữ gìn an ninh biên giới, người lính biên phòng đã góp phần không nhỏ giúp đồng bào thay đổi tư duy; yên tâm, tích cực lao động sản xuất. Anh Nguyễn Hữu Quyết – Chính trị viên phó Đồn Biên phòng Ia Pnôn chia sẻ, với tinh thần chủ động quản lý từng hộ, đến từng nương rẫy, Tổ công tác của đồn đóng tại địa bàn xã thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở các hộ từ việc khai sinh cho con kịp thời, không kết hôn sớm, đến việc đưa trẻ đến trường đúng độ tuổi. Trong mọi công việc của làng, của xã như: Nạo vét kênh mương, thu hoạch hoa màu, cải tạo vườn tạp, xây dựng nông thôn mới… ở đâu, lúc nào cũng có sự tham gia của các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ia Pnôn.

Tổ tự quản trong đồng bào có đạo

Với những nỗ lực trên, thật dễ hiểu khi mà, đi đến đâu trong xã, bộ đội biên phòng cũng được đồng bào nhìn với ánh mắt đầy trìu mến. Tuy nhiên, theo anh Quyết, khó nhất hiện nay vẫn là làm sao để đảm bảo an ninh trật tự, nhất là khi Ia Pnôn hiện có 2 tôn giáo, gồm Đạo Tin lành Việt Nam và Đạo Công giáo.

Theo đó, để đồng bào hiểu đúng về những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; không nghe theo những luận điệu tuyên truyền của các đối tượng phản động…, Đồn Biên phòng Ia Pnôn thường xuyên phối hợp với chính quyền xã tổ chức tuần tra thôn, làng, đấu tranh phòng chống vượt biên, xâm nhập, kiểm tra tạm trú, tạm vắng và thành lập tổ tuyên truyền, đối ngoại khi có tình huống xảy ra. Đặc biệt, 10 năm nay, mô hình “Tự quản trong đồng bào có đạo” ở xã Ia Pnôn đang được đánh giá là mô hình mang lại những tác động tích cực tới việc quản lý an ninh trên địa bàn. Tổ tự quản có từ 6 - 10 người, trong đó có 1 cán bộ của đồn, còn lại là các thành viên của các tổ chức hội, đoàn thể trong xã, trong làng, như: Thanh niên, phụ nữ, công an viên, già làng, người có uy tín… “Các thành viên trong tổ là người sống tại làng, xã nên biết rõ những động tĩnh trong làng, từ đó có những thông tin kịp thời đến tổ tự quản, đến lực lượng biên phòng để cùng nắm bắt, chủ động xử lý khi có tình huống, vấn đề xảy ra. Từ ngày tổ tự quản đi vào hoạt động, Đồn Biên phòng Ia Pnôn như có thêm cánh tay nối dài; tình hình an ninh – trật tự trong làng, xã ngày càng chuyển biến tích cực…” – Thiếu tá Quyết cho hay.

Từ một làng không có chi bộ, trắng đảng viên, đến nay Ia Pnôn đã có 1 Đảng bộ và 9 chi bộ; các đoàn thể thanh niên, phụ nữ ngày càng được củng cố và hoạt động hiệu quả, nhiều mô hình phát triển kinh tế từng bước được nhân rộng. Đây là minh chứng cho thấy những đổi thay lớn lao của Ia Pnôn. Và góp phần làm nên những đổi thay này, có công không nhỏ của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ia Pnôn…

Phương Tú
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: tỉnh Gia Lai

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Lạng Sơn: những cán bộ cơ sở gánh tròn cả

Lạng Sơn: những cán bộ cơ sở gánh tròn cả 'hai vai'

Lạng Sơn đã và đang thực hiện hiệu quả mô hình bí thư chi bộ đồng thời là trưởng thôn, bản, khu phố, thông qua quy trình nhân sự “Dân tin - Đảng cử”
Huyện Bắc Yên – Sơn La: nguồn vốn từ Chương trình 1719 giúp đổi thay đời sống người dân

Huyện Bắc Yên – Sơn La: nguồn vốn từ Chương trình 1719 giúp đổi thay đời sống người dân

Nhờ nguồn vốn Chương trình 1719, 100% xã của huyện Bắc Yên (Sơn La) có đường đến trung tâm được trải nhựa, đổ bê tông; 73,1% số xã có trường, lớp học kiên cố.
Sơn La: Gần 916 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sơn La: Gần 916 tỷ đồng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Năm 2024, Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La đã thực hiện phân bổ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia cho các địa phương đảm bảo theo quy định.
Hỗ trợ bà con dân tộc thiểu số Sơn La cải thiện sinh kế

Hỗ trợ bà con dân tộc thiểu số Sơn La cải thiện sinh kế

Dự án "Cải thiện sinh kế của các dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La thông qua nông nghiệp và cải thiện dinh dưỡng" được triển khai đã và đang mang lại hiệu quả lớn.
Lạng Sơn: cô gái Nùng khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió

Lạng Sơn: cô gái Nùng khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió

Là người sinh ra và lớn lên ở phố núi biên giới Na Sầm (Lạng Sơn), cô gái Nùng - Vương Thị Thương, đã khởi nghiệp thành công với hồng vành khuyên treo gió.

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: đưa con chữ đến từng bản làng

Lạng Sơn: đưa con chữ đến từng bản làng

Với nhiều cách làm sáng tạo, việc đưa con chữ đến từng bản làng đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn.
Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm vừa qua, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp để đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, với chuỗi hoạt động hấp dẫn diễn ra từ nay đến 1/1/2025.
Sơn La: Các hộ dân nghèo xã Chiềng Kheo được hỗ trợ ổn định nhà ở

Sơn La: Các hộ dân nghèo xã Chiềng Kheo được hỗ trợ ổn định nhà ở

Ngày 29/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Mai Sơn (Sơn La) đã bàn giao nhà “Đại đoàn kết” cho các hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn của xã Chiềng Kheo.
Lạng Sơn: Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số  và người có công

Lạng Sơn: Chú trọng nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số và người có công

Việc nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu số và người có công luôn được các cấp, các ngành tỉnh Lạng Sơn quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế

Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc trong phát triển kinh tế

Đây là đề xuất tại Hội thảo Dân tộc học năm 2024 nhằm làm rõ lý luận về quan hệ giữa các tộc người với cộng đồng quốc gia - dân tộc trong phát triển kinh tế.
Sắc màu văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng

Sắc màu văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng

Các không gian đậm bản sắc văn hóa các dân tộc tỉnh Lai Châu tại TP. Đà Nẵng mang đến trải nghiệm ấn tượng về miền đất, con người và du lịch tỉnh Lai Châu.
Bài 3: Cơ hội cho Hà Giang chuyển mình

Bài 3: Cơ hội cho Hà Giang chuyển mình

Những năm qua, nhờ làm tốt chính sách dân tộc, Đảng bộ tỉnh Hà Giang đã thực hiện tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra, đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân.
Sơn La: Hiệu quả cao từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sơn La: Hiệu quả cao từ việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719

Sau hơn ba năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Sơn La đã hoàn thành đạt và vượt các chỉ tiêu kinh tế xã hội.
Lạng Sơn: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Lạng Sơn: Phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lạng Sơn đã, đang và sẽ phát huy vai trò là những “cánh chim đầu đàn” trong cộng đồng dân tộc.
Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện tốt Chương trình 1719, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Thuận Châu (Sơn La): Thực hiện tốt Chương trình 1719, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ Chương trình 1719, diện mạo đô thị, nông thôn mới của huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) giờ đây đã có nhiều khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện.
Lạng Sơn: Chú trọng giải pháp căn cơ để giảm nghèo bền vững

Lạng Sơn: Chú trọng giải pháp căn cơ để giảm nghèo bền vững

Tỉnh Lạng Sơn xác định, đào tạo nghề là một trong những giải pháp căn cơ giúp người nghèo có việc làm, thu nhập, sinh kế bền vững.
Bắc Giang giành 2 giải A tại liên hoan nghệ thuật các dân tộc lần thứ VII năm 2024

Bắc Giang giành 2 giải A tại liên hoan nghệ thuật các dân tộc lần thứ VII năm 2024

Đoàn nghệ nhân, diễn viên Bắc Giang giành 2 giải A, 4 giải B, 1 giải C và được tặng Bằng khen tại liên hoan nghệ thuật hát then, đàn tính các dân tộc năm 2024.
Bài cuối: Đảng ta là Đảng vì nước, vì dân

Bài cuối: Đảng ta là Đảng vì nước, vì dân

Có thể nói, những quyết sách của Đảng, Nhà nước ta cũng đều vì nước, vì dân, mong muốn đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc tạo niềm tin vững chắc cho đồng bào.
Bắc Giang: Tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đóng góp phát triển vùng dân tộc thiểu số

Bắc Giang: Tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đóng góp phát triển vùng dân tộc thiểu số

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang tặng Bằng khen 6 tập thể, 16 cá nhân đã có nhiều thành tích đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số...
Bài 2: Động lực

Bài 2: Động lực 'tiên quyết' giúp đồng bào Hà Giang phát triển

Từ tỉnh nghèo nhất cả nước, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang đã đoàn kết, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu xóa đói, giảm nghèo.
Bài 1: Những quyết sách mang ý Đảng, lòng dân

Bài 1: Những quyết sách mang ý Đảng, lòng dân

Chuỗi quyết sách mới liên quan đến công tác dân tộc của Quốc hội đã giúp vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi “vươn mình” bước vào kỷ nguyên mới.
Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Sáng 15/11, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024.
Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu: Hướng đến 11 mục tiêu

Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu: Hướng đến 11 mục tiêu

UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Lai Châu lần thứ IV năm 2024 gắn với mục tiêu quan trọng trong giai đoạn tới.
Lào Cai: Hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Lào Cai: Hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Hội đồng Nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành nghị quyết về chính sách hỗ trợ đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn…
Mobile VerionPhiên bản di động