Huawei và Ericsson ký kết Thỏa thuận cấp phép chéo bằng sáng chế dài hạn
Cuộc sống số 28/08/2023 18:19 Theo dõi Congthuong.vn trên
Viettel High Tech: Doanh nghiệp có nhiều bằng sáng chế bảo hộ độc quyền tại Mỹ Định phí bản quyền cho các bằng sáng chế, thúc đẩy quyền sở hữu trí tuệ |
Cụ thể, mới đây Huawei và Ericsson đã thực hiện ký kết Thỏa thuận Cấp phép chéo Bằng Sáng chế Dài hạn trên quy mô toàn cầu bao gồm bằng sáng chế thiết yếu theo các tiêu chuẩn: 3GPP, ITU, IEEE và IETF cho công nghệ di động 3G, 4G và 5G.
![]() |
Huawei và Ericsson hợp tác trong bằng sáng chếHuawei và Ericsson hợp tác trong bằng sáng chế |
Theo đó, thoả thuận này cho phép đôi bên kinh doanh qua lại các thiết bị hạ tầng mạng và thiết bị tiêu dùng, cũng như quyền truy cập toàn cầu vào danh mục các công nghệ chuẩn hoá, đã được cấp phép của nhau.
Ông Alan Fan, Trưởng phòng Sở hữu trí tuệ của Huawei cho biết: “Chúng tôi rất vui mừng khi đạt được Thỏa thuận Cấp phép chéo Bằng Sáng chế Dài hạn trên quy mô toàn cầu với Ericsson. Là các doanh nghiệp đóng góp mạnh mẽ vào danh mục bằng sáng chế thiết yếu tiêu chuẩn (Standard Essential Patents - SEP) cho lĩnh vực viễn thông di động, Huawei và Ericsson đều nhìn nhận được giá trị tài sản trí tuệ của nhau. Thỏa thuận hợp tác này sẽ giúp xây dựng một môi trường sáng chế mạnh mẽ hơn, đồng thời thể hiện sự cam kết của hai bên đối tác trong việc thúc đẩy sự tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đúng mực.”.
Trong suốt 20 năm qua, Huawei là nhà cung cấp tiêu chuẩn ICT chính thống, bao gồm các lĩnh vực công nghệ di động, Wi-Fi và chương trình mã hoá dữ liệu đa phương tiện. Năm 2022, Huawei đứng đầu bảng xếp hạng các doanh nghiệp đăng ký bằng sáng chế của Văn phòng Sáng chế châu Âu với 4.504 đơn đăng ký.
Ông Alan Fan bổ sung: "Cam kết của chúng tôi trong việc chia sẻ những cải tiến công nghệ hàng đầu sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển lành mạnh và bền vững của ngành, cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm và dịch vụ cải tiến hơn.”
Với vai trò là chủ sở hữu và người triển khai các bằng sáng chế thiết yếu tiêu chuẩn (SEP), Huawei luôn tìm kiếm sự cân bằng trong việc cấp phép. Thông qua thỏa thuận, Huawei và Ericsson đều sẽ được trao và nhận quyền truy cập vào các công nghệ chủ chốt của nhau.
“Thỏa thuận này cũng là thành quả của các cuộc đàm phán chuyên sâu nhằm đảm bảo lợi ích của người sở hữu và người ứng dụng bằng sáng chế đều được phục vụ một cách công bằng”- ông Alan Fan thông tin thêm.
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Có thể bạn quan tâm
Tin mới nhất

Công bằng vì con người: Thách thức của nền kinh tế số

Trí tuệ nhân tạo sẽ tái định hình hoạt động thanh toán tại Việt Nam

Kinh tế số đang ở đâu trong GDP, GRDP?

Số thuê bao 5G toàn cầu dự kiến sẽ tăng hơn 330% trong 6 năm tới

Trí tuệ nhân tạo sẽ mang tới sức mạnh phát triển nền kinh tế số
Tin cùng chuyên mục

Chuyển đổi số: Cơ hội, thách thức và giải pháp để phát triển kinh tế số

Các nhà khoa học phát triển thành công phần mềm dịch ngôn ngữ hiếm ra tiếng Việt

Nhiều ý tưởng giúp giải bài toán ngành thương mại điện tử

Lớp học thông minh của VNPT - giải pháp chuyển đổi số cho ngành giáo dục

VSMCamp & CSMOSummit 2023: Chuyên gia bàn cách tăng trưởng doanh thu thông minh cho doanh nghiệp

Startup blockchain Việt Nam bị hack, thiệt hại chục triệu USD

Việt Nam triển khai thành công khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G

VNPT Open Data Portal: "Địa chỉ" cung cấp dữ liệu chính thống

Cảnh báo ứng dụng chứa mã độc ẩn mình trong phần mềm giả mạo dịch vụ công

Nên sạc điện thoại đến bao nhiêu phần trăm?

Doanh nghiệp SME có cơ hội vượt suy thoái kinh tế qua Livestream trực tuyến của VinaPhone

Hướng dẫn cách tích hợp ChatGPT vào Microsoft Word mới nhất năm 2023

Những ứng dụng độc hại trên Google Play người dùng nên xóa ngay để tránh bị theo dõi

Cách sửa lỗi Macbook khi không bấm được phím Esc

Dịch vụ thu phí tự động ePass góp phần rút ngắn hành trình từ thành phố Lào Cai đến Sa Pa

Kinh tế chia sẻ trong vận tải bộc lộ nhiều lúng túng, bất cập

VNPT hỗ trợ gói cước ưu đãi dành riêng cho cán bộ Đoàn, Đoàn viên thanh niên

Cuộc đua về hạ tầng của các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây tại Việt Nam

Những cách nào bảo mật điện thoại an toàn nhất?
