Hơn 500 nhà khoa học dự Hội nghị khoa học quốc tế “Công nghệ năng lượng bền vững”

Các nhà khoa học quốc tế - Việt Nam chia sẻ nhiều kết quả nghiên cứu, công nghệ mới liên quan đến năng lượng bền vững tại Hội nghị khoa học quốc tế ICSET 2023.
Đối thoại quốc gia về chuyển dịch năng lượng bền vững Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 41: Nhấn mạnh năng lượng bền vững, an ninh và kết nối

Ngày 10/11, tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra Hội nghị khoa học quốc tế với chủ đề “Công nghệ năng lượng bền vững”, do Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh cùng Sở Khoa học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Việt Đức và Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức.

Hơn 500 nhà khoa học dự Hội nghị khoa học quốc tế “Công nghệ năng lượng bền vững”
PGS. TS. Huỳnh Trung Hiếu - Phó Hiệu trưởng Phụ trách Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh

Hội nghị thu hút sự tham dự của hơn 500 nhà khoa học, chuyên gia, học giả đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu… của 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, gồm: Na Uy, Bulgari, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái lan, Việt Nam… Đây cũng là diễn đàn cho các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam trao đổi, chia sẻ thông tin, kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học về công nghệ tiên tiến và phát triển bền vững trong lĩnh vực năng lượng.

Hơn 500 nhà khoa học dự Hội nghị khoa học quốc tế “Công nghệ năng lượng bền vững”
Hội nghị thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học trong nước và quốc tế

PGS. TS. Huỳnh Trung Hiếu - Phó Hiệu trưởng Phụ trách Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh - cho biết: Hội nghị này là cầu nối tăng cường hợp tác giữa các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp của Việt Nam với các nhà khoa học uy tín của thế giới nói chung và Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh nói riêng.

Theo PGS. TS. Huỳnh Trung Hiếu, Ban tổ chức Hội nghị quốc tế “Công nghệ năng lượng bền vững” đã nhận được sự quan tâm và gửi bài báo tham dự của hơn 800 các nhà khoa học, giảng viên từ khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt, có rất nhiều chuyên gia, nhà khoa học, giảng viên là đại diện tiêu biểu trong hướng ngành mà họ đang nghiên cứu.

Được biết hội nghị gồm 1 phiên toàn thể và 18 phiên kỹ thuật với các chủ đề đa dạng, “bao phủ” hầu khắp các lĩnh vực công nghệ năng lượng bền vững. Trong đó, tại phiên toàn thể 4 Giáo sư đầu ngành khoa học của thế giới trình bày báo cáo khoa học liên quan đến chủ đề hội nghị năng lượng bền vững.

Hơn 500 nhà khoa học dự Hội nghị khoa học quốc tế “Công nghệ năng lượng bền vững”
Giáo sư Sivanappan Kumar đến từ Trường đại học Naresuan University Thailand trình bày báo cáo: Lộ trình chuyển đổi năng lượng và các mục tiêu phát triển bền vững tại hội nghị

Tại hội nghị, nhiều nhà khoa học cũng đã chia sẻ các kết quả nghiên cứu mới nhất về: Công nghệ sấy tiên tiến và năng lượng mới; ứng dụng làm lạnh - nhiệt độ thấp; hệ thống quản lý nhiệt và lưu trữ năng; linh kiện ô tô tiên tiến và các nguồn năng lượng mới...

Theo đánh giá của Ban tổ chức, đa số các báo cáo khoa học trình bày tại hội nghị đều được nghiên cứu, phát triển bởi các nhà khoa học có tên tuổi, nhà khoa học trẻ đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu quốc tế và trong nước. Một số kết quả đã được chuyển giao công nghệ cho các đối tác doanh nghiệp, có giá trị thực tiễn và ứng dụng cao trong cuộc sống.

Minh Khuê
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Phát triển bền vững

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025: Gấp đôi mã đề

Thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025: Gấp đôi mã đề

Thay vì 24 mã đề như năm 2024, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 có 48 mã đề, học sinh thi theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006 sẽ thi riêng.
Dạy thêm, học thêm: Bộ chỉ đạo, địa phương vẫn lúng túng!

Dạy thêm, học thêm: Bộ chỉ đạo, địa phương vẫn lúng túng!

Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá, một số địa phương còn lúng túng trong triển khai thực hiện quy định về quản lý dạy thêm, học thêm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất gì về bồi hoàn phí đào tạo?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất gì về bồi hoàn phí đào tạo?

Trong quy định mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất tăng thời hạn người học/gia đình người học phải hoàn trả chi phí bồi hoàn từ 60 ngày lên 120 ngày.
Tăng học phí đại học: Phụ huynh thêm áp lực

Tăng học phí đại học: Phụ huynh thêm áp lực

Hiện nhiều trường đại học đã thông báo tăng học phí, khiến phụ huynh lo lắng với số tiền phải chi trả cho năm học mới.
Giải mã công thức quy đổi điểm xét tuyển đại học 2025

Giải mã công thức quy đổi điểm xét tuyển đại học 2025

Quy đổi điểm xét tuyển đại học 2025 có gì mới? Những thay đổi này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thi của bạn, đừng bỏ lỡ!

Tin cùng chuyên mục

Bỏ xét tuyển sớm, điểm chuẩn sư phạm còn tăng đột biến?

Bỏ xét tuyển sớm, điểm chuẩn sư phạm còn tăng đột biến?

Mùa tuyển sinh 2025 sẽ bỏ xét tuyển sớm, điểm chuẩn các trường sư phạm sẽ thay đổi thế nào? Quy chế tuyển sinh mới liệu có giảm bớt căng thẳng cho thí sinh?
Trường đại học đầu tiên giảm 43% năng lượng trong vận hành

Trường đại học đầu tiên giảm 43% năng lượng trong vận hành

Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam là đơn vị đầu tiên đạt chứng nhận quốc tế nhờ tiết kiệm năng lượng vượt trội, hướng đến vận hành xanh.
Vì sao loại bớt phương thức xét tuyển đại học 2025?

Vì sao loại bớt phương thức xét tuyển đại học 2025?

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố danh mục 17 phương thức xét tuyển đại học 2025, giảm 4 phương thức so với năm 2024 nhằm công bằng hơn cho các thí sinh.
Có nên cấm nhà giáo giữ chức vụ quản lý khi kéo dài tuổi nghỉ hưu?

Có nên cấm nhà giáo giữ chức vụ quản lý khi kéo dài tuổi nghỉ hưu?

Đại biểu Quốc hội băn khoăn về việc cấm giữ chức vụ quản lý khi kéo dài tuổi nghỉ hưu đối với nhà giáo, được quy định tại Luật Nhà giáo.
Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng cho công nghiệp 4.0

Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng cho công nghiệp 4.0

Là cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương, Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đang chuyển đổi mạnh mẽ đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao cho xã hội.
Hôm nay 30/3, 130.000 thí sinh thi đánh giá năng lực

Hôm nay 30/3, 130.000 thí sinh thi đánh giá năng lực

Hôm nay (30/3), khoảng 130.000 thí sinh tham gia đợt 1 kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tổ chức.
Trường Hà Nội - Amsterdam: Tỷ lệ trúng tuyển đại học tuyệt đối

Trường Hà Nội - Amsterdam: Tỷ lệ trúng tuyển đại học tuyệt đối

Không chỉ là nơi quy tụ những tài năng xuất sắc của Thủ đô, Trường Hà Nội - Amsterdam còn góp phần quan trọng trong việc đào tạo nên những nhân tài cho đất nước
Chi tiết lịch xét tuyển đại học năm 2025

Chi tiết lịch xét tuyển đại học năm 2025

Theo kế hoạch tuyển sinh đại học năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thí sinh đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng xét đại học từ ngày 16 - 28/7/2025.
Ngành báo chí có còn hấp dẫn với Gen Z?

Ngành báo chí có còn hấp dẫn với Gen Z?

Mùa tuyển sinh năm nay, em Nguyễn Ngọc Lâm (Hà Nội) đứng giữa hai lựa chọn: theo đuổi ước mơ làm nhà báo hay chọn một ngành học an toàn hơn?
Khối trường Công Thương

Khối trường Công Thương 'bắt trend' ngành học mới

Để đáp ứng nhu cầu của học sinh, sinh viên, kỳ tuyển sinh năm 2025, khối trường ngành Công Thương đã mở những ngành học mới như vi mạch bán dẫn.
ĐH Điện lực

ĐH Điện lực 'chuyển giao' gần 1.000 nhân tài khi thị trường lao động đang 'khát'

Hơn 900 nhân lực chất lượng cao của Trường Đại học Điện lực (EPU) nhận bằng tốt nghiệp sáng 28/3 sẽ góp phần vào sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Lần đầu tiên, Bộ Quốc phòng phong hàm thượng úy cho học viên đào tạo trong nước

Lần đầu tiên, Bộ Quốc phòng phong hàm thượng úy cho học viên đào tạo trong nước

Bộ Quốc phòng phong quân hàm thượng úy cho học viên đào tạo trong nước. 16 bác sĩ quân y xuất sắc được vinh danh tại Lễ tốt nghiệp Học viện Quân y ngày 27/3.
Cách cộng điểm IELTS cho thí sinh xét tuyển đại học 2025

Cách cộng điểm IELTS cho thí sinh xét tuyển đại học 2025

Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2025, nhiều trường đại học tiếp tục áp dụng chính sách cộng điểm hoặc quy đổi điểm cho thí sinh sở hữu chứng chỉ IELTS.
Quy hoạch trung tâm giáo dục quốc phòng mới ra sao trước sáp nhập?

Quy hoạch trung tâm giáo dục quốc phòng mới ra sao trước sáp nhập?

Phó Thủ tướng Lê Thành Long phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Học Kinh tế số: Cơ hội nào cho sinh viên thời 4.0?

Học Kinh tế số: Cơ hội nào cho sinh viên thời 4.0?

Các ngành học về kinh tế số, thương mại điện tử đang trở thành điểm sáng trong mùa tuyển sinh 2025, với nhiều ưu thế về cơ hội việc làm.
11 cán bộ Trung ương Đoàn được vinh danh vì đóng góp cho ngành giáo dục

11 cán bộ Trung ương Đoàn được vinh danh vì đóng góp cho ngành giáo dục

Chiều 25/3, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức lễ trao tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp Giáo dục” cho 11 cán bộ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Từ vụ Chu Thanh Huyền: Đừng đùa với cư dân mạng

Từ vụ Chu Thanh Huyền: Đừng đùa với cư dân mạng

Thời đại công nghệ số không chỉ mở ra cơ hội cho mỗi cá nhân thể hiện bản thân mà còn đặt ra những thách thức lớn trong việc kiểm soát lời nói và hành vi.
Đại học Bách khoa Hà Nội ghi dấu ấn châu lục về kỹ thuật công nghệ

Đại học Bách khoa Hà Nội ghi dấu ấn châu lục về kỹ thuật công nghệ

Chính phủ yêu cầu phát triển Đại học Bách khoa Hà Nội thành cơ sở giáo dục đại học hiện đại, thuộc nhóm hàng đầu châu Á trong lĩnh vực kỹ thuật và công nghệ.
Ngành học nào

Ngành học nào 'lên ngôi' trong mùa tuyển sinh 2025?

Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2025-2026, nhiều trường đại học đã mở thêm các ngành học mới nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực và xu hướng phát triển của xã hội.
Vì sao cần đưa sở hữu trí tuệ vào giảng dạy?

Vì sao cần đưa sở hữu trí tuệ vào giảng dạy?

Chuyên gia cho rằng, cần phải đưa nội dung đổi mới sáng tạo, sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp vào các môn học khác nhau từ ngay cấp độ học nhỏ tuổi.
Mobile VerionPhiên bản di động