Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (số 12): Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và quyền chọn

PV

PV

Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và Hợp đồng quyền chọn là các loại hợp đồng phổ biến trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới.
Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (Số 10): Các sản phẩm đang giao dịch tại MXV Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 11): Ký quỹ giao dịch

Đây là các khái niệm khá mới mẻ đối với các nhà đầu tư trong nước. Trong số Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa hôm nay, Báo Công Thương xin được giải đáp câu hỏi của bạn Phùng Anh Tuấn (Nghệ An): Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và hợp đồng quyền chọn là gì?

Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn là gì?

Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn (hay còn gọi là hợp đồng futures) là thỏa thuận được chuẩn hóa giữa các bên, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hóa tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng. Các hợp đồng này được niêm yết và giao dịch tập trung tại các Sở Giao dịch hàng hóa trên thế giới.

Các yếu tố của hợp đồng được quy định chi tiết trong bản đặc tả, bao gồm: Loại và mã hàng hóa, độ lớn hợp đồng, đơn vị yết giá, thời gian giao dịch, biên độ dao động giá, các tháng đáo hạn hợp đồng, ký quỹ cũng như tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm…Các nhà đầu tư có thể tra cứu đặc tả hợp đồng của các sản phẩm đang được liên thông giao dịch tại MXV theo đường link: https://mxv.com.vn/san-pham.html

Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn được các Sở Giao dịch trên thế giới sử dụng rộng rãi với đa số các loại mặt hàng như ngô, lúa mì, dầu thô, đồng, bạc, bạch kim, đường, bông, cà phê… Trong số các loại hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi; thì hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn có tính thanh khoản cao và được giao dịch nhiều nhất trên thế giới. Trên thực tế, hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn chủ yếu là đóng các vị thế hợp đồng trước thời điểm đáo hạn, tỉ lệ giao nhận hàng vật chất trên tổng khối lượng giao dịch tại các Sở Giao dịch hàng hóa rất nhỏ.

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 12): Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và quyền chọn
Đặc tả hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn ngô trên Sở Giao dịch Hàng hóa Chicago

Hợp đồng quyền chọn là gì?

Hợp đồng quyền chọn (hay còn gọi là hợp đồng options) là thỏa thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó. Hợp đồng quyền chọn bao gồm quyền chọn mua và quyền chọn bán.

Quyền chọn mua: Là quyền cho phép người nắm giữ quyền được quyền mua tài sản cơ sở vào một thời điểm hoặc trước một thời điểm trong tương lai đã được xác định trước với một mức giá cố định.

Quyền chọn bán: Là quyền cho phép người nắm giữ quyền được quyền bán tài sản cơ sở vào một thời điểm hoặc trước một thời điểm trong tương lai đã được xác định trước với một mức giá cố định.

Trong trường hợp tài sản hàng hóa cơ sở là hàng hóa vật chất, được gọi là Hợp đồng quyền chọn hàng hóa vật chất, nếu tài sản hàng hóa cơ sở là hàng hóa kỳ hạn, được gọi là Hợp đồng quyền chọn hàng hóa kỳ hạn.

Trong hoạt động giao dịch thực tế, có 2 loại quyền chọn phổ biến là quyền chọn kiểu Mỹ và quyền chọn kiểu châu Âu.

Quyền chọn kiểu Mỹ: Là dạng quyền chọn cho phép người nắm giữ có thể thực hiện quyền chọn vào bất kỳ thời điểm nào trước và trong ngày đáo hạn.

Quyền chọn kiểu châu Âu: Là dạng quyền chọn mà người nắm giữ chỉ được thực hiện quyền trong ngày đáo hạn.

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 12): Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và quyền chọn
Các quyền và nghĩa vụ của bên mua và bên bán khi giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hợp đồng quyền chọn có ưu điểm hơn so với các loại hợp đồng khác đấy là người mua không bắt buộc phải thực hiện hợp đồng nếu cảm thấy rủi ro. Do đó, doanh nghiệp có thể sử dụng hợp đồng quyền chọn trong việc phòng vệ giá khi có sự biến động của thị trường, đảm bảo hoạt động kinh doanh và kiểm soát được chi phí. Tuy nhiên, người mua quyền chọn sẽ phải mất một khoản tiền (phí quyền chọn) trả cho người bán để nắm giữ hợp đồng quyền chọn.

Bạn đọc có câu hỏi liên quan đến vấn đề giao dịch hàng hóa vui lòng gửi về email: dientubct@gmail.com hoặc info@mxv.vn
PV
Bài viết cùng chủ đề: Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 25): Tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 25): Tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa

Đối với các thị trường còn khá mới mẻ tại Việt Nam, bên cạnh quá trình số hóa, nguồn nhân lực cũng là một vấn đề cần nhiều sự quan tâm trong thời gian tới.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 24): Thanh toán bù trừ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 24): Thanh toán bù trừ trong giao dịch hàng hóa

Báo Công Thương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc liên quan đến thanh toán bù trừ trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 23): Nộp và rút tiền từ tài khoản giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 23): Nộp và rút tiền từ tài khoản giao dịch

Sau khi mở tài khoản giao dịch, nộp tiền vào tài khoản là một trong những yêu cầu tiên quyết để nhà đầu tư bắt đầu giao dịch hàng hoá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 22): Quản lý tài khoản giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 22): Quản lý tài khoản giao dịch hàng hóa

Tuần qua, Báo Công Thương nhận được hàng chục câu hỏi của bạn đọc tìm hiểu về hoạt động giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 21): Các thuật ngữ trong sao kê tài khoản

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 21): Các thuật ngữ trong sao kê tài khoản

Trong số trước, Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về vấn đề sao kê tài khoản trong giao dịch hàng hóa.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 26): Tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa – Phần 2

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 26): Tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa – Phần 2

Trong số trước, Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về công tác tổ chức các khóa tập huấn nghiệp vụ của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 20): Sao kê tài khoản

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 20): Sao kê tài khoản

Đối với các hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, sao kê là tính năng quan trọng giúp nhà đầu tư theo dõi và đối chiếu lịch sử giao dịch.
Chi phí sản xuất hạ nhiệt, ngành vật liệu xây dựng vẫn ở thế khó

Chi phí sản xuất hạ nhiệt, ngành vật liệu xây dựng vẫn ở thế khó

Giá một số vật liệu xây dựng khác vẫn neo ở mức cao, trong khi thách thức chung mà toàn ngành phải đối mặt là bài toán tìm đầu ra.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 19): Những hành vi bị cấm trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 19): Những hành vi bị cấm trong giao dịch hàng hóa

Thời gian qua, Báo Công Thương đã nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 18): Các phần mềm giao dịch hàng hóa tại MXV

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 18): Các phần mềm giao dịch hàng hóa tại MXV

Trong số hôm nay, Báo Công Thương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc liên quan đến các phần mềm giao dịch hàng hóa tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 17): Các loại tỷ giá và hạn mức giao dịch tại MXV

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 17): Các loại tỷ giá và hạn mức giao dịch tại MXV

Trong số hôm nay, Báo Công Thương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc liên quan đến các loại tỷ giá và hạn mức giao dịch hàng hoá tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 16): Vị thế mở trong giao dịch hàng hoá

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 16): Vị thế mở trong giao dịch hàng hoá

Trong số hôm nay, Báo Công Thương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc liên quan đến vị thế mở trong giao dịch hàng hoá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 15): Các loại lệnh trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 15): Các loại lệnh trong giao dịch hàng hóa

Trong số này Báo Công Thương sẽ giải đáp thắc mắc của bạn đọc liên quan đến các loại lệnh trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 14): Phương thức giao dịch tại MXV

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 14): Phương thức giao dịch tại MXV

Trong tuần qua, Báo Công Thương đã nhận được các câu hỏi của bạn đọc đang tìm hiểu để tham gia hoạt động giao dịch tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 13): Hợp đồng liên kỳ hạn và liên hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 13): Hợp đồng liên kỳ hạn và liên hàng hóa

Trong số trước, Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hai loại hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 11): Ký quỹ giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 11): Ký quỹ giao dịch

Báo Công Thương sẽ cùng quý bạn đọc giải đáp các khái niệm liên quan tới ký quỹ, là yếu tố quyết định tới số vốn đầu tư trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (Số 10): Các sản phẩm đang giao dịch tại MXV

Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (Số 10): Các sản phẩm đang giao dịch tại MXV

Báo Công Thương đã nhận được các câu hỏi của bạn đọc đang tìm hiểu để tham gia hoạt động giao dịch tại Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 9): Mở tài khoản giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 9): Mở tài khoản giao dịch

Báo Công Thương và Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) sẽ giải đáp các câu hỏi liên quan tới hoạt động giao dịch.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 8): Đánh giá và Xếp hạng thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 8): Đánh giá và Xếp hạng thành viên

Tuần qua, Báo Công Thương đã nhận được nhiều câu hỏi của đọc giả về hoạt động của các thành viên của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 7): Nghĩa vụ Báo cáo của Thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 7): Nghĩa vụ Báo cáo của Thành viên

Tiếp nối chuyên mục Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa, Báo Công Thương sẽ làm rõ nghĩa vụ Báo cáo của các Thành viên thị trường của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 6): Xử lý vi phạm đối với Thành viên thị trường

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 6): Xử lý vi phạm đối với Thành viên thị trường

Trong tuần qua, Báo Công Thương đã nhận được một loạt các câu hỏi để hiểu rõ hơn về các Thành viên trên thị trường giao dịch hàng hóa tại Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 5): Nghĩa vụ của các thành viên thị trường

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 5): Nghĩa vụ của các thành viên thị trường

Tiếp nối Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa kỳ trước, Báo Công Thương sẽ làm rõ nghĩa vụ các thành viên thị trường đang hoạt động dưới sự quản lý của MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 4): Quyền của các Thành viên thị trường

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 4): Quyền của các Thành viên thị trường

Sau số Hỏi đáp về Mô hình hoạt động 2 cấp của MXV, Báo Công Thương đã nhận được các câu hỏi của bạn đọc về những quyền lợi khi trở thành TV thị trường của MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 3): Điều kiện để trở thành Thành viên của MXV?

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 3): Điều kiện để trở thành Thành viên của MXV?

Báo Công Thương đã nhận được nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động của các Thành viên thị trường của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Chi phí kinh doanh xăng dầu chưa được tính đúng, tính đủ

Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Chi phí kinh doanh xăng dầu chưa được tính đúng, tính đủ

Chi phí kinh doanh xăng dầu chưa được tính đúng, đủ là một trong những nguyên nhân khiến thị trường xăng dầu biến động, nguồn cung xăng dầu bất ổn cục bộ.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động