Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 11): Ký quỹ giao dịch

PV

PV

Báo Công Thương sẽ cùng quý bạn đọc giải đáp các khái niệm liên quan tới ký quỹ, là yếu tố quyết định tới số vốn đầu tư trong giao dịch hàng hóa.

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 9): Mở tài khoản giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (Số 10): Các sản phẩm đang giao dịch tại MXV

Tương tự như các hoạt động đầu tư khác, bạn đọc của Báo Công Thương rất quan tâm đến số vốn tối thiểu để bắt đầu tham gia giao dịch hàng hóa. Vì thế, trong số hỏi đáp hôm nay, Báo Công Thương xin giải đáp các khái niệm liên quan tới ký quỹ, là yếu tố quyết định tới số vốn đầu tư trong giao dịch hàng hóa.

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 11): Ký quỹ giao dịch

Bạn Trần Thanh Thúy ở Bình Dương đặt câu hỏi “Tôi đã được nghe rất nhiều tới khái niệm ký quỹ, nhưng chưa hiểu rõ ký quỹ là gì và có các loại ký quỹ nào. Rất mong được Báo Công Thương giải đáp”. Bạn Nguyễn Nhật An ở Kiên Giang có chung câu hỏi và muốn biết “Có thể theo dõi các thay đổi về mức ký quỹ giao dịch hàng hóa ở đâu?”.

Ký quỹ là gì? Giải thích các khái niệm ký quỹ?

Trong hoạt động giao dịch hàng hóa, ký quỹ là một trong những khái niệm được nhắc đến nhiều nhất. Bởi ký quỹ có ý nghĩa quyết định đến số tiền tối thiểu các nhà đầu tư cần để tham gia giao dịch hàng hóa.

Ký quỹ là khoản tiền hoặc tài sản được sử dụng để đảm bảo việc thực hiện các nghĩa vụ trong Hợp đồng Kỳ hạn tiêu chuẩn và Hợp đồng quyền chọn. Số tiền ký quỹ trên tài khoản giao dịch hàng hóa được coi như một khoản đảm bảo về tài chính cho việc thực hiện theo cam kết của mỗi bên khi tham gia vào thị trường.

Ký quỹ ban đầu là mức ký quỹ tối thiểu mà khách hàng phải có trên tài khoản giao dịch hàng hóa theo quy định của MXV khi thực hiện mở vị thế. Mức ký quỹ ban đầu của từng loại hàng hóa sẽ được các Sở Giao dịch trên thế giới thay đổi dựa vào giá và biến động giá của các loại hàng hóa này.

Ký quỹ duy trì là mức ký quỹ tối thiểu mà khách hàng phải có trên tài khoản giao dịch hàng hóa theo quy định của MXV để duy trì vị thế mở.

Hệ số ký quỹ là hệ số nhân trên mức ký quỹ ban đầu, ký quỹ duy trì công bố mà Thành viên hoặc Sở Giao dịch Hàng hóa áp dụng cho từng khách hàng hoặc từng phân định danh mục khách hàng khác nhau tại mọi thời điểm hoặc điều chỉnh tăng giảm tạm thời có báo trước để phản ánh đúng mức độ biến động và rủi ro thị trường.

Ký quỹ yêu cầu là số tiền ký quỹ tối thiểu trên tài khoản giao dịch để đảm bảo các nghĩa vụ trong giao dịch bao gồm mở vị thế mới và duy trì vị thế mở. Mức ký quỹ yêu cầu cho từng khách hàng được tính bằng hệ số ký quỹ áp dụng nhân với các mức ký quỹ ban đầu và duy trì công bố.

Như vậy, số tiền tối thiểu để nhà đầu tư có thể giao dịch một loại hàng hóa sẽ bằng mức ký quỹ ban đầu của loại hàng hóa đó, nhân với hệ số ký quỹ và cộng với các loại phí trong giao dịch hàng hóa (xem chi tiết các loại phí tại Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 9): Mở tài khoản giao dịch).

Tôi có thể theo dõi các thay đổi về mức ký quỹ giao dịch hàng hóa ở đâu?

Dựa vào biến động của thị trường, các Sở Giao dịch Hàng hóa liên thông sẽ có sự điều chỉnh đối với mức ký quỹ ban đầu. Mức ký quỹ này sẽ được áp dụng trên phạm vi toàn cầu, với từng loại hàng hóa cụ thể. Mức ký quỹ sẽ được quy định bằng loại tiền tệ tương ứng với mặt hàng đó, theo Dollar Mỹ, Yên Nhật hoặc Ringgit Malaysia,…

Tại Việt Nam, MXV sẽ có thông báo gửi tới toàn thị trường về sự thay đổi mức ký quỹ ban đầu đối với 42 loại hàng hóa đang niêm yết giao dịch. Các nhà đầu tư có thể tra cứu các mức ký quỹ đang được áp dụng tại MXV theo đường link https://mxv.com.vn/giao-dich/ky-quy.html

Sau đây là mức ký quỹ của các mặt hàng được ban hành theo Quyết định số 223/QĐ/TGĐ-MXV ngày 24/02/2023 và Quyết định số 292/QĐ/TGĐ-MXV ngày 17/03/2023.

STT

Tên hàng hóa

Nhóm hàng hóa

Mã hàng hóa

Ký quỹ (đồng/hợp đồng)

1

Ngô

Nông sản

ZCE

54,839,400

2

Ngô mini

Nông sản

XC

10,967,880

3

Đậu tương

Nông sản

ZSE

86,176,200

4

Đậu tương mini

Nông sản

XB

17,235,240

5

Khô đậu tương

Nông sản

ZME

60,062,200

6

Dầu đậu tương

Nông sản

ZLE

70,507,800

7

Lúa mì

Nông sản

ZWA

78,342,000

8

Lúa mì mini

Nông sản

XW

15,668,400

9

Lúa mì Kansas

Nông sản

KWE

36,559,600

10

Gạo thô

Nông sản

ZRE

80,953,400

11

Cà phê Arabica

Nguyên liệu công nghiệp

KCE

176,269,500

12

Cà phê Robusta

Nguyên liệu công nghiệp

LRC

38,909,860

13

Dầu cọ thô

Nguyên liệu công nghiệp

MPO

47,835,000

14

Bông

Nguyên liệu công nghiệp

CTE

117,513,000

15

Ca cao

Nguyên liệu công nghiệp

CCE

37,343,020

16

Đường trắng

Nguyên liệu công nghiệp

QW

46,839,020

17

Đường 11

Nguyên liệu công nghiệp

SBE

35,087,720

18

Cao su RSS3

Nguyên liệu công nghiệp

TRU

8,918,000

19

Cao su TSR20

Nguyên liệu công nghiệp

ZFT

13,057,000

20

Bạc

Kim loại

SIE

248,083,000

21

Bạc mini

Kim loại

MQI

124,041,500

22

Bạc micro

Kim loại

SIL

49,616,600

23

Đồng

Kim loại

CPE

159,295,400

24

Đồng mini

Kim loại

MQC

79,647,700

25

Đồng micro

Kim loại

MHG

15,929,540

26

Bạch kim

Kim loại

PLE

96,621,800

27

Quặng sắt

Kim loại

FEF

41,782,400

28

Đồng LME

Kim loại

LDKZ/CAD

429,694,000

29

Nhôm LME

Kim loại

LALZ/AHD

128,196,000

30

Chì LME

Kim loại

LEDZ/PBD

118,700,000

31

Thiếc LME

Kim loại

LTIZ/SND

456,045,400

32

Kẽm LME

Kim loại

LZHZ/ZDS

197,635,500

33

Niken LME

Kim loại

LNIZ/NID

868,884,000

34

Dầu thô WTI

Năng lượng

CLE

156,684,000

35

Dầu thô WTI mini

Năng lượng

NQM

78,342,000

36

Dầu thô WTI micro

Năng lượng

MCLE

15,668,400

37

Dầu thô Brent

Năng lượng

QO

156,161,720

38

Dầu thô Brent mini

Năng lượng

BM

17,638,820

39

Dầu ít lưu huỳnh

Năng lượng

QP

197,991,600

40

Khí tự nhiên

Năng lượng

NGE

104,456,000

41

Khí tự nhiên mini

Năng lượng

NQG

26,114,000

42

Xăng pha chế RBOB

Năng lượng

RBE

195,855,000

Bạn đọc có câu hỏi liên quan đến vấn đề giao dịch hàng hóa vui lòng gửi về email: [email protected] hoặc [email protected]
PV
Bài viết cùng chủ đề: Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Báo Công Thương sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn về một chiến lược đầu tư hấp dẫn, được nhiều nhà đầu tư lựa chọn khi giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Báo Công Thương sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Báo Công Thương sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Báo Công Thương sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Báo Công Thương đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Báo Công Thương đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Báo Công Thương đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Báo Công Thương sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Báo Công Thương thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Báo Công Thương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Báo Công Thương đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động