Giải pháp nào xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm OCOP ngành cà phê?

Ông Trần Thanh Bình – Phó Tổng Giám đốc phụ trách đầu tư, Liên hiệp HTX OCOP Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP ngành cà phê.
Giải pháp nào để cà phê đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP 5 sao? Hà Giang: Phát triển bền vững các sản phẩm OCOP

Thưa ông, là người làm về sản phẩm OCOP, ông có thể cho biết về thực trạng những sản phẩm cà phê được công nhận là sản phẩm OCOP hiện nay? Việc được công nhận đã giúp gì cho bà con nông dân, đặc biệt là bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi trong tiêu thụ sản phẩm cà phê?

Giải pháp nào xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm OCOP ngành cà phê?
Ông Trần Thanh Bình – Phó Tổng Giám đốc phụ trách đầu tư, Liên hiệp HTX OCOP Việt Nam

Cà phê là một trong những sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Việt Nam, giúp tạo việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở vùng Tây Nguyên, Tây Bắc. Cho đến nay, cà phê Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 85 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Năm 2022, xuất khẩu cà phê cả nước đã đạt trên 4 tỷ USD, chiếm hơn 15% thị phần xuất khẩu cà phê thế giới. Thời gian qua, nhiều nhãn hiệu cà phê Việt Nam đã được chứng nhận là sản phẩm OCOP.

Có thể nói, chứng nhận OCOP giúp cho các sản phẩm nâng cao giá trị. Sản phẩm cà phê đạt chứng nhận OCOP thường dễ xây dựng thương hiệu trong và ngoài nước hơn. Các doanh nghiệp có sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP khi tham gia thị trường sẽ nâng cao được năng lực và chủ đầu tư cũng có điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn.

Bên cạnh đó, việc được chứng nhận sản phẩm OCOP là bảo chứng cho chất lượng của một sản phẩm và sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng xây dựng thương hiệu.

Việc được chứng nhận sản phẩm OCOP cũng sẽ giúp sản phẩm dễ dàng tham gia vào chuỗi giá trị để nâng cao năng lực tiêu thụ. Theo thống kê của chúng tôi, việc tham gia Chương trình OCOP có thể giúp doanh số của doanh nghiệp tăng 30%, giá thành giảm 20% vì đã bớt đi đi khâu trung gian, đồng thời liên kết chuỗi từ tổ chức sản xuất, tổ chức vùng trồng, xây dựng thương hiệu…

Giải pháp nào xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm OCOP ngành cà phê?
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về sản phẩm cà phê

Đặc biệt, chứng nhận OCOP giúp khẳng định thương hiệu cho vùng, địa phương, là động lực giúp bà con tạo vùng trồng, chế biến đảm bảo tiêu chuẩn hơn.

Mặc dù thời gian vừa qua, nhiều thương hiệu cà phê đã được chứng nhận là sản phẩm OCOP, song việc tiêu thụ vẫn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân là gì, thưa ông?

Thứ nhất, do đặc trưng của các sản phẩm cà phê là được trồng ở các địa phương miền núi, nơi có địa hình rất khó khăn. Việc canh tác không đồng đều do kinh doanh theo mô hình nông hộ, chưa tiến tới vùng trồng tập trung nên nhiều khu vực diện tích còn manh mún, quả chín không đồng đều, thu hái không theo tiêu chuẩn.

Thứ hai, việc di chuyển giữa vùng trồng đến nơi tiêu thụ ở nhiều khu vực rất xa, điều kiện đi lại khó khăn, trong khi công nghệ bảo quản nhiều nơi chưa phát triển nên việc duy trì chất lượng sản phẩm còn gặp khó.

Đặc biệt, đời sống của bà con còn nhiều khó khăn, kinh tế tài chính hạn hẹp nên cần hỗ trợ nhiều cho bà con khu vực này. Nhiều khi sản phẩm sản xuất ra nhưng “được mùa mất giá” khiến bà con phụ thuộc nhiều khâu trung gian, hiệu quả kinh tế không cao.

Trong bối cảnh đặc trưng như vậy, ông có tư vấn giải pháp gì để giúp bà con có được những sản phẩm có chất lượng và thương hiệu, tạo sức cạnh tranh công bằng?

Nhìn ra thế giới có thể thấy như Thái Lan – họ đã tính đến và áp dụng việc làm nông nghiệp hữu cơ 30 năm nay và họ cũng có một chương trình tương tự như OCOP của Việt Nam được triển khai trong 10 năm nay tên là Mỗi làng một sản phẩm (OTOP). Các chương trình này đã giúp Thái Lan phát triển tốt các sản phẩm nông nghiệp.

Họ làm thành công là do họ chuẩn bị tốt cho khâu đầu vào và đầu ra, chủ động tài chính và từ chính quyền tham gia đều định hướng quảng bá, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng bắt tay ký hợp đồng dài hạn với người dân nên có thể chủ động đầu vào đầu ra, kiểm soát được chất lượng sản phẩm và dễ dàng xây dựng được thương hiệu.

Về thổ nhưỡng, Việt Nam có nhiều lợi thế để tạo ra các sản phẩm chất lượng, đặc sản. Do đó, bà con cần tập trung sâu vào lợi thế này. Chúng ta làm thương hiệu và cần tự tin với sản phẩm nội địa. Đồng thời cần có sự hỗ trợ kịp thời cho bà con về đầu ra, về chuỗi liên kết để bà con yên tâm sản xuất ra sản phẩm chất lượng.

Xin cảm ơn ông!

Phương Lan (ghi)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: sản phẩm OCOP

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sóc Trăng: Khai mạc Hội chợ OCOP và Liên hoan ẩm thực đường phố

Sóc Trăng: Khai mạc Hội chợ OCOP và Liên hoan ẩm thực đường phố

Cuối tuần này, Sóc Trăng trở nên sôi động với 2 sự kiện là Hội chợ Xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền 2024 và Liên hoan ẩm thực đường phố.
Hàng trăm gian hàng sản phẩm OCOP vùng miền quy tụ tại TP. Hồ Chí Minh

Hàng trăm gian hàng sản phẩm OCOP vùng miền quy tụ tại TP. Hồ Chí Minh

Tuần lễ sản phẩm OCOP, đặc trưng vùng miền và công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản năm 2024 tại TP. Hồ Chí Minh quy tụ hàng trăm gian hàng.
Thị xã Quảng Yên: Hội đồng OCOP đánh giá kỹ lưỡng chất lượng 12 sản phẩm

Thị xã Quảng Yên: Hội đồng OCOP đánh giá kỹ lưỡng chất lượng 12 sản phẩm

Ngày 30/10, Hội đồng đánh giá phân loại sản phẩm OCOP thị xã Quảng Yên đã tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024.
Vĩnh Phúc có 141 sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP

Vĩnh Phúc có 141 sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP

Hiện toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 141 sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh, trong đó 34 sản phẩm đạt chất lượng 4 sao và 107 sản phẩm đạt 3 sao.
Sóc Trăng: 350 gian hàng sẽ quy tụ tại Hội chợ xúc tiến thương mại OCOP năm 2024

Sóc Trăng: 350 gian hàng sẽ quy tụ tại Hội chợ xúc tiến thương mại OCOP năm 2024

Dự kiến có 350 gian hàng tham dự Hội chợ xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP tỉnh Sóc Trăng và đặc sản vùng miền năm 2024.

Tin cùng chuyên mục

Hà Nội - Hà Giang kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP và nông sản tiêu biểu

Hà Nội - Hà Giang kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP và nông sản tiêu biểu

Hội Nông dân TP. Hà Nội và Hội Nông dân tỉnh Hà Giang xác định, cùng nhau tăng cường quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản đạt chứng nhận VietGAP.
Đưa hàng Việt chất lượng cao đến với người tiêu dùng Nam Định

Đưa hàng Việt chất lượng cao đến với người tiêu dùng Nam Định

Trong 3 năm qua, Sở Công Thương tỉnh Nam Định đã triển khai xây dựng thành công 2 Điểm bán hàng Việt Nam trên địa bàn tỉnh.
Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Nhằm nâng tầm giá trị hàng hóa nông sản, nhất là sản phẩm OCOP, Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, hướng đến xuất khẩu.
Tuyên Quang: Lần đầu xuất khẩu sản phẩm OCOP sang Vương quốc Anh

Tuyên Quang: Lần đầu xuất khẩu sản phẩm OCOP sang Vương quốc Anh

Sau nhiều nỗ lực của ngành nông nghiệp, người nông dân, Tuyên Quang đã có 06 sản phẩm được xuất khẩu sang thị trường Anh.
Bố Trạch- Quảng Bình: Nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Bố Trạch- Quảng Bình: Nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Bố Trạch là huyện có số lượng sản phẩm được chứng nhận OCOP dẫn đầu trên địa bàn tỉnh Quảng Bình với 65 sản phẩm được chứng nhận OCOP 3 sao trở lên.
Trung tâm đặc sản Việt Nam: Hỗ trợ quảng bá, tiêu thụ hàng Việt Nam

Trung tâm đặc sản Việt Nam: Hỗ trợ quảng bá, tiêu thụ hàng Việt Nam

Trung tâm đặc sản Việt Nam vừa được khánh thành tại TP. Châu Đốc (An Giang), là nơi quảng bá, tiêu thụ hàng Việt Nam.
Thanh Hóa: Chủ thể OCOP cần sáng tạo để tăng khả năng cạnh tranh, đưa sản phẩm ra thị trường lớn

Thanh Hóa: Chủ thể OCOP cần sáng tạo để tăng khả năng cạnh tranh, đưa sản phẩm ra thị trường lớn

Sản phẩm OCOP ở Thanh Hóa đã thúc đẩy kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, nhưng để đưa sản phẩm ra thị trường lớn thì cần cách làm sáng tạo.
Tại sao sản phẩm OCOP Thanh Hóa chưa thể bứt phá?

Tại sao sản phẩm OCOP Thanh Hóa chưa thể bứt phá?

Là địa phương có rất nhiều tiềm năng, lợi thế; thế nhưng đang còn những rào cản ngăn bước sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa bứt phá, vươn tầm thế giới.

''Bắt bệnh'' lý do sản phẩm OCOP vẫn còn vắng bóng tại các siêu thị

Dù “dấu ấn” OCOP đã tương đối rõ nhưng việc tiêu thụ còn những khó khăn, đòi hỏi các giải pháp thúc đẩy đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng.
Đà Nẵng: Phiên chợ OCOP hưởng ứng cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam

Đà Nẵng: Phiên chợ OCOP hưởng ứng cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam

Phiên chợ nông sản và sản phẩm OCOP năm 2024 lan tỏa mạnh mẽ Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tại TP. Đà Nẵng.
Mở

Mở 'cánh cửa' cho sản phẩm OCOP vào siêu thị, chuỗi bán lẻ, sàn thương mại điện tử

Chiều 19/8, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị xúc tiến thương mại đưa sản phẩm OCOP vào các chuỗi siêu thị, mở ra cơ hội tiêu thụ sản phẩm này.
Kết nối giao thương sản phẩm OCOP Quảng Nam với các nhà cung cấp Đà Nẵng

Kết nối giao thương sản phẩm OCOP Quảng Nam với các nhà cung cấp Đà Nẵng

Hội nghị Kết nối giao thương sản phẩm OCOP Quảng Nam với các nhà phân phối nhằm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng và xuất khẩu hiệu quả.
Quảng Nam và Đà Nẵng

Quảng Nam và Đà Nẵng 'bắt tay' quảng bá sản phẩm OCOP

Hơn 100 chủ thể OCOP đến từ tỉnh Quảng Nam và TP. Đà Nẵng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng và du khách tại TP. Đà Nẵng.
70 gian hàng tham gia Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực 6 tỉnh Việt Bắc

70 gian hàng tham gia Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực 6 tỉnh Việt Bắc

Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực 6 tỉnh Việt Bắc năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 24/8 đến hết ngày 28/8/2024, tại thành phố Bắc Kạn với 70 gian hàng.
4 doanh nghiệp bán lẻ chung tay tiêu thụ sản phẩm OCOP

4 doanh nghiệp bán lẻ chung tay tiêu thụ sản phẩm OCOP

4 chuỗi siêu thị Goldfruit, Wiki Food, ECO-MART và Fuji Fruit vừa ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với 19 doanh nghiệp, chủ thể OCOP.
Chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024 để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân xứ Thanh

Chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024 để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân xứ Thanh

Sau nửa tháng diễn sự kiện, vào tối ngày 3/8/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ bế mạc, tổng kết chương trình Chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024.
Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thương mại tại chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024

Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thương mại tại chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024

Cục Quản lý thị trường Thanh Hóa đã tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thương mại trong quá trình diễn ra Chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024.
Đà Nẵng: Quảng bá sản phẩm nước mắm Nam Ô, sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng

Đà Nẵng: Quảng bá sản phẩm nước mắm Nam Ô, sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng

60 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam giới thiệu hàng trăm sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng đến người dân Liên Chiểu và du khách.
Thanh Hóa: Sản vật hội tụ tại chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024

Thanh Hóa: Sản vật hội tụ tại chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024

Tối ngày 21/7/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức khai trương Chợ trưng bày, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024.
Để sản phẩm OCOP tạo ấn tượng tốt với người tiêu dùng

Để sản phẩm OCOP tạo ấn tượng tốt với người tiêu dùng

Nhờ đạt chứng nhận là sản phẩm OCOP, doanh thu của nhiều doanh nghiệp cải thiện đáng kể song để có đầu ra bền vững hơn, vẫn còn nhiều việc phải làm.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động