Gia Lai: Đưa nông sản, thực phẩm huyện miền núi Kbang đến với người tiêu dùng

Nông sản, thực phẩm của bà con miền núi huyện Kbang đã được quảng bá đến người tiêu dùng trong khuôn khổ Ngày hội du lịch huyện Kbang năm 2024.
Kênh phân phối Việt hỗ trợ tiêu thụ nông sản miền núi, vùng đồng bào dân tộc Nâng cao chất lượng nông sản miền núi, mở rộng đầu ra cho sản phẩm

“Hội chợ nông sản, thực phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024” của huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã được tổ chức từ ngày 31/7 đến 2/8, trong khuôn khổ Ngày hội du lịch huyện Kbang năm 2024.

Gia Lai: Đưa nông sản, thực phẩm huyện miền núi Kbang đến với người tiêu dùng
Hội chợ nông sản, thực phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 huyện Kbang (Ảnh: Ngọc Minh)

Hội chợ có sự tham gia của 232 gian hàng của các đơn vị: hợp tác xã, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn, với hơn 21 loài thảo dược, sản phẩm quý hiếm được thu hái dưới tán rừng, 12 loại sản phẩm có hạt, 13 loại trái cây, 15 loài rau, 7 loại thịt cá tươi sống, 8 ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Trong đó, nhiều loại nông lâm đặc sản, thực phẩm có thế mạnh của huyện Kbang được đăng ký nhãn hiệu, được thị trường cả nước biết đến, như: các loại sâm rừng, nấm rừng, cây dược liệu, mật ong rừng thiên nhiên, mật nhân, cam, hạt mắc-ca, gạo lứt đỏ, gạo Sơ Pai, heo đen… Hội chợ đã thu hút hàng ngàn lượt người dân và du khách đến tham quan và mua sắm và ký kết hợp tác trao đổi hàng hóa.

Hội chợ đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm sạch và chất lượng tốt, góp phần đẩy mạnh liên kết cùng phát triển. Đồng thời cũng là dịp để huyện Kbang thu hút khách du lịch đến với địa bàn có nhiều điểm du lịch hấp dẫn thực hiện Đề án đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng của tỉnh, nâng cao đời sống cho người dân của tỉnh Gia Lai.

Ông Nguyễn Mạnh Cường - Phó Chủ tịch UBND huyện Kbang cho biết: Việc tổ chức hội chợ nông sản, thực phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Kbang năm 2024 sẽ tạo điều kiện để huyện Kbang và các huyện bạn gặp gỡ, chia sẻ, quảng bá tiềm năng, lợi thế về phát triển du lịch, giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống các dân tộc, những đặc sản đặc trưng của huyện.

Đồng thời tạo điều kiện cho các địa phương, doanh nghiệp tiếp cận và giới thiệu sản phẩm đến du khách, tạo ra chuỗi các hoạt động phong phú, đa dạng, đặc sắc nhằm nhấn mạnh Kbang luôn là điểm đến "an toàn - hấp dẫn - thân thiện" với du khách trong và ngoài tỉnh.

Kbang có khí hậu ôn hòa, thổ nhưỡng đa dạng, thích hợp với nhiều loại cây trồng. Hiện toàn tỉnh có 3.100 cây mắc ca, được người tiêu dùng cả nước đánh giá cao về hương vị và giá trị dinh dưỡng. Các loại cây cam, quýt đã mở rộng diện tích lên gần 130 ha, được nhiều người biết đến với thương hiệu cam Sơn Lang.

Việc chuyển đổi giống lúa mới gắn với xây dựng cánh đồng lúa một giống đã nâng cao chất lượng lúa gạo trên địa bàn. Gạo ST24, ST25 Sơ Pai đã được nhiều người biết đến. Hay sản phẩm măng le rừng Kbang được thu hái 100% từ tự nhiên, là món ăn không thể thiếu trong những ngày lễ, Tết.

Đến nay, toàn huyện có 64 ha cây ăn quả và rau được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP; mô hình vườn cây ăn quả canh tác theo hướng hữu cơ được nhân rộng. Toàn huyện có 18 sản phẩm được chứng nhận OCOP 3 sao. Từ những lợi thế đó, các sản phẩm được tiêu thụ rộng rãi trong và ngoài tỉnh.

Bảo Ngọc
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: nông sản Việt

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

6 nhiệm vụ chính tại Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2024

6 nhiệm vụ chính tại Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2024

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình lần thứ IV năm 2024 vừa được tổ chức thành công đã thông qua Quyết tâm thư với 6 nhiệm vụ và chỉ tiêu chính.
Hoà Bình: Nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Hoà Bình: Nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm qua, tỉnh Hoà Bình luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh.
Sơn La: Xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản bền vững

Sơn La: Xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản bền vững

Hiện toàn tỉnh Sơn La có 39 chuỗi rau, 178 chuỗi quả, 15 chuỗi chè, cà phê; trên 100 cơ sở áp dụng VietGAP, GlobalGAP... giúp tiêu thụ nông sản bền vững.
Bắc Kạn: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Bắc Kạn: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong tiêu thụ nông sản

Đẩy mạnh chuyển đổi số bằng cách đưa nông sản lên các nền tảng thương mại điện tử, mạng xã hội là giải pháp tiêu thụ nông sản Bắc Kạn hiệu quả.
Lai Châu: Tìm thị trường bền vững cho các sản phẩm chè

Lai Châu: Tìm thị trường bền vững cho các sản phẩm chè

Lai Châu hiện có diện tích chè kinh doanh rộng 8.400 ha, năng suất và sản lượng chè tăng trưởng. Toàn tỉnh đang hướng đến phát triển bền vững cây chè.

Tin cùng chuyên mục

Chung tay xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi

Chung tay xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi

Việt Nam có hàng ngàn sản phẩm miền núi có chất lượng cao. Xây dựng thương hiệu cho nông sản miền núi là giải pháp quan trọng nâng cao giá trị.
Đưa nông sản chủ lực của Yên Bái lên sàn thương mại điện tử

Đưa nông sản chủ lực của Yên Bái lên sàn thương mại điện tử

Các doanh nghiệp, hợp tác xã của tỉnh Yên Bái đang linh hoạt sử dụng các nền tảng thương mại điện tử để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản đến tay người tiêu dùng.
Bắc Kạn: Đẩy mạnh phát triển thương mại, tạo cầu nối vững chắc giữa sản xuất với tiêu dùng

Bắc Kạn: Đẩy mạnh phát triển thương mại, tạo cầu nối vững chắc giữa sản xuất với tiêu dùng

Sau hơn 3 năm triển khai Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Bắc Kạn đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Petrolimex Hà Giang: Đảm bảo nguồn cung xăng dầu và lan toả nghĩa tình đồng bào

Petrolimex Hà Giang: Đảm bảo nguồn cung xăng dầu và lan toả nghĩa tình đồng bào

57 năm qua, Công ty Xăng dầu Hà Giang đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho phát triển kinh tế- xã hội, an ninh, chính trị vùng biên.
Longform | Xây dựng chuỗi liên kết, nâng cao giá trị cà phê Sơn La

Longform | Xây dựng chuỗi liên kết, nâng cao giá trị cà phê Sơn La

Bằng việc liên kết chặt giữa người nông dân và doanh nghiệp, giá trị cà phê Sơn La đã không ngừng tăng cao.
Quý IV, sẽ có khoảng 400 tấn nông sản được tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử buudien.vn

Quý IV, sẽ có khoảng 400 tấn nông sản được tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử buudien.vn

Thời gian qua, sàn thương mại điện tử buudien.vn đã hỗ trợ tiêu thụ rất nhiều loại nông sản của các địa phương miền núi.
Ca cao tăng giá, người trồng phấn khởi

Ca cao tăng giá, người trồng phấn khởi

Năm nay, ca cao liên tục giữ giá, nhiều người trồng cao cao phấn khởi. Sản xuất theo hướng hữu cơ giúp ca cao ổn định đầu ra, giá bán cao.
Khẳng định giá trị thương hiệu ‘Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành’

Khẳng định giá trị thương hiệu ‘Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành’

Thương hiệu ‘Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành’ tạo sự vượt trội về chất lượng, uy tín của sản phẩm và ngày càng được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng.
Longform |

Longform | 'Xanh hoá' sản phẩm, khẳng định thương hiệu nông sản trên thị trường

Phát triển sản phẩm quế hữu cơ hướng đến thị trường toàn cầu sẽ là giải pháp quan trọng để đưa quế, hồi của Việt Nam đứng vững trên thị trường quốc tế.
Hoà Bình: Gia tăng tiêu thụ cam Cao Phong trên sàn thương mại điện tử

Hoà Bình: Gia tăng tiêu thụ cam Cao Phong trên sàn thương mại điện tử

Sản phẩm cam Cao Phong của Hoà Bình đã và đang được hỗ trợ tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử, giúp mở rộng đầu ra, gia tăng giá trị.
Longform | Sàn thương mại điện tử Việt tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản miền núi

Longform | Sàn thương mại điện tử Việt tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản miền núi

Nhiều năm đi vào vận hành, sàn thương mại điện tử buudien.vn đã đồng hành với bà con nông dân miền núi trong tiêu thụ nông sản.
Sạt lở ở Hà Giang, hàng hóa thiết yếu vận chuyển ra sao?

Sạt lở ở Hà Giang, hàng hóa thiết yếu vận chuyển ra sao?

Cùng với quốc lộ 2, hiện nhiều tuyến đường liên huyện, xã của Hà Giang cũng bị sạt lở nghiêm trọng, đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu được tỉnh ưu tiên.
Bắc Kạn tập trung phát triển và quản lý chợ

Bắc Kạn tập trung phát triển và quản lý chợ

Tỉnh Bắc Kạn đang tập trung triển khai thực hiện Nghị định số 60/2024/NĐ-CP ngày 5/6/2024 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ.
Quảng Ninh: Tăng cường quảng bá, nâng cao giá trị chè Hải Hà

Quảng Ninh: Tăng cường quảng bá, nâng cao giá trị chè Hải Hà

Chè là một trong những sản phẩm thế mạnh của huyện miền núi Hải Hà - Quảng Ninh và được địa phương này triển khai nhiều giải pháp quảng bá, nâng cao giá trị.
Nông sản Bắc Kạn tham dự hội nghị kết nối cung cầu giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành

Nông sản Bắc Kạn tham dự hội nghị kết nối cung cầu giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành

Tham dự hội nghị kết nối cung cầu giữa TP. Hồ Chí Minh và tỉnh thành, Bắ Kạn đã giới thiệu đặc sản, dịch vụ đặc sắc, với các sản phẩm OCOP đặc trưng của tỉnh.
Quảng Ngãi: Nâng tầm giá trị nông sản miền núi

Quảng Ngãi: Nâng tầm giá trị nông sản miền núi

Phiên chợ kết nối tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Ngãi 2024 là cơ hội để nông sản vùng cao đến với người tiêu dùng.
Bưu điện tỉnh Điện Biên hỗ trợ tiêu thụ nông sản địa phương

Bưu điện tỉnh Điện Biên hỗ trợ tiêu thụ nông sản địa phương

Thời gian qua, Bưu điện tỉnh Điện Biên đã triển khai gian hàng OCOP tại Bưu điện thành phố Điện Biên Phủ và đưa sản phẩm lên sàn buudien.vn
Hỗ trợ tiêu thụ nông sản Lai Châu trên sàn thương mại điện tử

Hỗ trợ tiêu thụ nông sản Lai Châu trên sàn thương mại điện tử

Đến nay, tỉnh Lai Châu đã hỗ trợ đưa 1.911 sản phẩm lên sàn thương mại điện tử Buudien.vn (trong đó có 45 sản phẩm OCOP; 1.869 sản phẩm nông sản).
Tăng cường tiêu thụ nông sản Đắk Nông trên nền tảng thương mại điện tử

Tăng cường tiêu thụ nông sản Đắk Nông trên nền tảng thương mại điện tử

Thời gian qua, đã có nhiều sản phẩm nông sản Đắk Nông được tiêu thụ hiệu quả qua sàn thương mại điện tử.
Sơn La tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua sàn thương mại điện tử

Sơn La tiếp tục đẩy mạnh tiêu thụ nông sản qua sàn thương mại điện tử

Sàn thương mại điện tử tiếp tục trở thành công cụ hữu ích hỗ trợ tỉnh Sơn La tiêu thụ nông sản thế mạnh.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động