Đắk Nông tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoáng sản

Tỉnh Đắk Nông kiên quyết xử lý nghiêm và triệt để các vi phạm trong lĩnh vực khoáng sản, gây lãng phí tài nguyên khoáng sản và thất thu ngân sách của tỉnh.
Đắk Nông: Xử phạt doanh nghiệp 110 triệu đồng vì không nộp báo cáo khai thác khoáng sản Đắk Nông: Thêm một doanh nghiệp bị phạt vì không nộp báo cáo khai thác khoáng sản Đắk Nông: Hơn 1.750 khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản

Trên địa bàn tỉnh Đăk Nông có nhiều mỏ khoáng sản với 16 loại khoáng sản, phân bổ rải rác trên địa bàn một số huyện. Trong thời gian vừa qua, chính quyền tỉnh Đắk Nông đã chỉ đạo các ngành chức năng, chính quyền địa phương triển khai đồng bộ các biện pháp, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoáng sản; trong đó, đã chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý đối với các vi phạm trong lĩnh vực này, qua đó, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý nhà nước ở một số địa phương chưa thực sự chặt chẽ, thiếu quyết liệt, xử lý chưa nghiêm và chưa triệt để các vi phạm, gây lãng phí tài nguyên khoáng sản và thất thu ngân sách của tỉnh. Đáng chú ý, thời gian gần đây vẫn còn tái diễn tình trạng khai thác khoáng sản trái phép dẫn đến việc người dân, báo chí phản ánh như: Tình trạng khai thác vàng trên địa bàn huyện Đắk Glong, khai thác cát trên sông Krông Nô,..

Nhiều diện tích đồi, suối, cây rừng bị máy cơ giớ xới tung để tìm vàng trái phép
Nhiều diện tích đồi, suối, cây rừng tại Đắk Nông bị máy cơ giớ xới tung để tìm vàng trái phép. Ảnh: K.H

Để khắc phục tình trạng nêu trên, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực khoáng sản, ông Hồ Văn Mười - Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông đã ký văn bản yêu cầu các sở, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố tập trung thực hiện nghiêm túc, hiệu quả việc phối hợp công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản khu vực giáp ranh giữa tỉnh Đắk Nông và tỉnh Đắk Lắk và các văn bản chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh về trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành đối với việc chấp hành pháp luật về khoáng sản của cá tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Khẩn trương triển khai việc khảo sát, đánh giá và phối hợp với các Sở, ngành, chính quyền địa phương đề xuất phương án xử lý dứt điểm các hầm, mỏ khai thác vàng trái phép trên địa bàn huyện Đắk Glong.

Đồng thời, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông khẩn trương hoàn thành việc lắp đặt camera, kết nối trạm cân, bến bãi của các đơn vị được cấp phép khai thác cát, truyền dữ liệu hình ảnh, khối lượng về Sở Tài nguyên và Môi trường để giám sát sản lượng, công suất khai thác của các đơn vị này.

Cùng với đó, Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông giao Công an tỉnh Đắk Nông chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ và Công an cấp huyện, cấp xã chủ động công tác nắm tình hình, triển khai các biện pháp nghiệp vụ, phối hợp với các ngành chức năng và tham mưu chính quyền địa phương tăng cường công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật về quản lý, khai thác, vận chuyển, kinh doanh khoáng sản, kiên quyết không để hoạt động khai thác khoáng sản trái phép diễn ra phức tạp, không để xảy ra các điểm nóng về hoạt động khai thác trái phép khoáng sản ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn; đấu tranh xử lý nghiêm hành vi trốn thuế; kịp thời tham mưu, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định. Kiểm tra, phát hiện, xử lý đối với các phương tiện đường thủy đã hết hạn kiểm định nhưng vẫn hoạt động. Chủ động kiểm soát, phát hiện, xử lý vi phạm của các phương tiện trên các tuyến giao thông liên quan việc vận chuyển khoảng sản.

Đức Thảo
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sơn La: nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm vừa qua, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp để đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Hà Nội: Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 có gì đặc sắc?

Chợ phiên vùng cao - Chào năm mới 2025 tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, với chuỗi hoạt động hấp dẫn diễn ra từ nay đến 1/1/2025.
Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024

Sáng 15/11, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị biểu dương đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Đà Nẵng lần thứ II năm 2024.
Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách, với nhiều lợi thế phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống.
Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Tại huyện Mộc Châu, Lễ hội Púng Hiéng được các dòng họ luân phiên tổ chức định kỳ 3-4 năm/lần, trong thời gian 4-6 ngày vào dịp Tết Nguyên đán.

Tin cùng chuyên mục

Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của

Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của 'nghề sinh ra từ làng'

Nghề đan lát là nét đẹp truyền thống của người Hà Lăng ở Kon Tum, từ nguyên liệu vô cùng đơn giản, qua bàn tay khéo léo đã biến thành những sản phẩm để đời.
Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống là dịp tôn vinh những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Bahnar ở Gia Lai còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa dân tộc.
Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ nhân A Sứp luôn miệt mài gìn giữ các giá trị văn hóa Tây Nguyên, với ông, được truyền dạy giúp thế hệ trẻ hiểu về cồng chiêng là một niềm hạnh phúc.
Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Không chỉ ghi dấu ấn từ cồng chiêng, người Xơ Đăng ở Kon Tum còn được biết đến với nghề đan lát lâu đời, góp phần làm nên sự phong phú về văn hóa truyền thống.
Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Những nghệ nhân nhí ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đang từng ngày 'giữ hồn' cho văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không bị mai một.
Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Nhờ tiên phong chuyển đổi cây trồng, nhiều hộ nông dân tại huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất giỏi.
Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Dân tộc Gié - Triêng ở Kon Tum có một nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngay cả trang phục của họ cũng thể hiện cá tính riêng, độc đáo, giàu bản sắc truyền thống.
Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024 nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Gia Lai: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, thách thức

Những năm quan, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm song vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần được giải quyết.
Độc lạ với

Độc lạ với 'báu vật' quần áo làm từ vỏ cây của người Xơ Đăng ở Kon Tum

Từ vỏ cây rừng, qua đôi tay tài hoa của người Xơ Đăng (Kon Tum) đã trở thành những bộ trang phục độc đáo, được người dân gìn giữ và xem như báu vật truyền đời.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm 2024: Thu hút đầu tư du lịch khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm 2024: Thu hút đầu tư du lịch khu vực Nam Bộ, Nam Trung Bộ

Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI dự kiến diễn ra từ ngày 27 - 29/9, tại Ninh Thuận nhằm giới thiệu tiềm năng, lợi thế của các tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ.
Bố Trạch - Quảng Bình: Tính dụng chính sách “chủ công” hỗ trợ hộ nghèo

Bố Trạch - Quảng Bình: Tính dụng chính sách “chủ công” hỗ trợ hộ nghèo

Tín dụng chính sách đã trở thành “chủ công” hỗ trợ nhiều hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Bố Trạch vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thừa Thiên Huế: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV

Thừa Thiên Huế: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV

Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện A Lưới lần thứ IV năm 2024.
Trình diễn “Nghệ thuật trang trí trên vải của người Lô Lô”

Trình diễn “Nghệ thuật trang trí trên vải của người Lô Lô”

Ngày 20/4, Craft Link đã tổ chức buổi trình diễn nghề “Nghệ thuật trang trí trên vải của người Lô Lô".
Du khách sẽ được tham dự Tết Chôl Chnăm Thmây tại Làng Văn hoá các dân tộc

Du khách sẽ được tham dự Tết Chôl Chnăm Thmây tại Làng Văn hoá các dân tộc

Tết Chôl Chnăm Thmây là hoạt động nằm trong chuỗi các hoạt động nhân Ngày Văn hoá các dân tộc Việt Nam (19/4) tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Lễ hội Hết Chá răn dạy con người biết sống có tình, có nghĩa

Lễ hội Hết Chá răn dạy con người biết sống có tình, có nghĩa

Lễ hội Hết Chá của dân tộc Thái nhằm răn dạy con người biết sống có tình có nghĩa, biết ơn những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, hoạn nạn.
Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên

Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor gần gũi với thiên nhiên

Gần gũi với thiên nhiên, trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor luôn thể hiện nét duyên, kín đáo nhưng lại quyến rũ lạ thường.
Nét duyên trong trang phục phụ nữ dân tộc Lào vùng Tây Bắc

Nét duyên trong trang phục phụ nữ dân tộc Lào vùng Tây Bắc

Sự kết hợp hoàn hảo giữa váy, áo, khăn, thắt lưng… đã tạo nét duyên dáng trong trang phục của phụ nữ dân tộc Lào vùng Tây Bắc.
Kế hoạch tổ chức Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4

Kế hoạch tổ chức Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4

Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4 sẽ diễn ra từ ngày 18/4/2024 đến ngày 21/4/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Hà Nội.
Lễ hội Rija Nagar - Lan tỏa các giá trị văn hóa Chăm

Lễ hội Rija Nagar - Lan tỏa các giá trị văn hóa Chăm

Lễ hội Rija Nagar lan tỏa bản sắc đặc trưng của văn hóa Chăm như: Âm nhạc, vũ điệu, trang phục, ẩm thực, văn khấn và những lời chúc tụng đầy tình cảm…
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động