Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 28/6: Khai phá thị trường mới cho nông sản Việt

Công Thương qua góc nhìn báo chí, chủ đề xuất nhập khẩu, thương mại, thị trường là nội dung được đưa lên trang nhất nhiều tờ báo trong ngày 28/6.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 25/6: Nhiều dư địa cho tăng trưởng xuất khẩu Mỹ nới hạn cung cấp thông tin điều tra tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 27/6: Xuất khẩu hạt điều đối mặt với nhiều thách thức

Cụ thể, Báo Người lao động có bài “Khai phá thị trường mới cho nông sản Việt”.

Theo tác giả bài báo, doanh nghiệp Việt đang nỗ lực thâm nhập thị trường xuất khẩu mới bằng nhiều cách, trong đó có tận dụng phương thức xuất khẩu trực tuyến qua sàn thương mại điện tử.

Bài báo cũng trích lời ông Huỳnh Thái Hòa, Giám đốc Trung tâm Thương mại điện tử - Công ty OSB (đại lý ủy quyền chính thức của Tập đoàn Alibaba): “Gần đây, có một số thị trường gia tăng nhu cầu đối với nông sản Việt, như: Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Nga, các nước châu Phi... doanh nghiệp Việt có thể tận dụng cơ hội này”.

Cũng về chủ đề xuất nhập khẩu, Tạp chí Kinh tế chứng khoán Việt Nam có bài viết “Xuất khẩu ngành gỗ tăng gần 16% sang Australia do nhu cầu tiêu thụ lớn”.

Bài báo nêu nhận định của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương): Đồ nội thất bằng gỗ là nhóm hàng cần được đẩy mạnh xuất khẩu tới thị trường Australia, bởi đây là nhóm hàng mang lại giá trị gia tăng cao cho ngành gỗ của Việt Nam.

Bên cạnh đó, cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ sang thị trường Australia có nhiều thuận lợi, bởi Việt Nam và Australia là thành viên chung của ba hiệp định thương mại tự do, bao gồm FTA ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và mới đây nhất là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP).

“Ngành sản xuất linh kiện điện tử Việt Nam được hưởng lợi khi các hãng lớn của thế giới đã và đang dịch chuyển nhà máy, chuỗi sản xuất từ Trung Quốc sang các nước xung quanh” là nội dung bài viết “Ngành sản xuất linh kiện điện tử hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng” đăng trên Báo Điện tử Chính phủ.

Theo đó, tác động của đại dịch COVID-19, xung đột giữa Nga - Ukraine và chính sách Zero-COVID của Trung Quốc đã khiến giá nhiên, nguyên liệu tăng phi mã, chuỗi cung ứng sản xuất linh kiện bị gián đoạn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, nhất là ngành công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử.

Tuy nhiên, ngành sản xuất linh kiện điện tử Việt Nam vẫn có một số lợi thế nhất định, đơn cử như việc được hưởng lợi từ xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng. Các hãng lớn của thế giới đã và đang dịch chuyển nhà máy, chuỗi sản xuất từ Trung Quốc sang các nước xung quanh.

Trong đó, các nhà sản xuất trong chuỗi cung ứng toàn cầu của những hãng lớn đang dần tập trung vào Việt Nam: Apple đã chuyển 11 nhà máy của các doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) trong chuỗi cung ứng của hãng này sang Việt Nam; nhiều hãng khác như Foxconn, Luxshare, Pegatron, Wistron cũng mở rộng cơ sở sản xuất sẵn có tại Việt Nam...

“Hạ nhiệt” giá phân bón bằng cách nào? Là tựa bài đăng trên Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp sáng nay.

Tác giả bài báo phân tích, sau khi lập đỉnh lịch sử cao nhất trong 50 năm trở lại đây, giá phân bón trên thế giới và trong nước đã có dấu hiệu hạ nhiệt. Tuy nhiên, quan ngại việc phân bón tăng trở lại vẫn còn chờ chực.

Theo số liệu từ Bộ Công Thương, 4 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu phân bón tăng 47% về lượng nhưng tới gần 200% về giá trị. Giá phân bón trong nước liên tục tăng suốt hai năm qua và tiếp tục duy trì ở mức cao. Cụ thể phân ure các loại khoảng 17.600 đồng/kg, kali khoảng 18.000 đồng/kg, DAP từ 22.500 - 27.000 đồng/kg...

Về năng lượng, sáng nay Báo điện tử VnExpress có bài “Tìm lời giải cho quản lý năng lượng bền vững trong doanh nghiệp”.

Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp hiện chiếm hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc, với tiềm năng tiết kiêm năng lượng lên tới 30-35%. Vì vậy, việc các doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Trước thực trạng đó, cơ quan quản lý cũng như các doanh nghiệp cần có hành động thiết thực và kế hoạch chặt chẽ trong việc xây dựng quy trình và tìm kiếm giải pháp quản lý năng lượng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Hoàng Lan

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 44): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 44): Xử lý vi phạm thành viên

Báo Công Thương đã nhận được các câu hỏi của độc giả về các hoạt động quản lý thành viên của MXV, các vấn đề xoay quanh hình thức xử lý vi phạm thành viên.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 43): Hoạt động quản lý, giám sát thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 43): Hoạt động quản lý, giám sát thành viên

Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc về việc đăng ký làm thành viên của MXV cũng như những quyền, nghĩa vụ của thành viên, phương thức xử phạm thành viên.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 42): Các giao dịch bị nghiêm cấm khi tham gia thị trường hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 42): Các giao dịch bị nghiêm cấm khi tham gia thị trường hàng hóa

Trong số Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa hôm nay, Báo Công Thương sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về các giao dịch bị cấm khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 41): Tỷ giá trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 41): Tỷ giá trong giao dịch hàng hóa

Với đặc tính liên thông với thế giới, việc nắm rõ loại tỷ giá là quan trọng với nhà đầu tư trong việc thanh toán nộp, rút tiền khi tham gia giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 40): Sao kê tài khoản giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 40): Sao kê tài khoản giao dịch

Trong số Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa hôm nay, Báo Công Thương sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về những vấn đề xoay quanh việc sao kê tài khoản giao dịch tại MXV.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 39): Tất toán vị thế tài khoản giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 39): Tất toán vị thế tài khoản giao dịch

Báo Công Thương đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 38): Rút tiền từ tài khoản giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 38): Rút tiền từ tài khoản giao dịch

Trong số Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa trước, Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về vấn đề nộp tiền vào tài khoản giao dịch.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 37): Nộp tiền vào tài khoản giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 37): Nộp tiền vào tài khoản giao dịch

Khi mới bắt đầu tìm hiểu về thị trường, đã có rất nhiều nhà đầu tư cùng quan tâm đến vấn đề vấn đề nộp tiền vào các tài khoản giao dịch.
Thông báo nghỉ giao dịch một số mặt hàng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam

Thông báo nghỉ giao dịch một số mặt hàng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đã thông báo lịch nghỉ giao dịch của một số mặt hàng hiện đang niêm yết giao dịch tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 36): Ký quỹ giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 36): Ký quỹ giao dịch

Báo Công Thương sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về những vấn đề liên quan đến việc ký quỹ cũng như các nghĩa vụ tài chính khi giao dịch hàng hóa thông qua MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 35): Tiểu khoản tài khoản giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 35): Tiểu khoản tài khoản giao dịch hàng hóa

Trong tuần qua, Báo Công Thương đã nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc tìm hiểu để tham gia hoạt động giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa VN (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (Số 34): Những khái niệm cần lưu ý trong hoạt động giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (Số 34): Những khái niệm cần lưu ý trong hoạt động giao dịch hàng hóa

Báo Công Thương sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về những khái niệm xung quanh quá trình giao dịch tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 33): Đặt lệnh trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 33): Đặt lệnh trong giao dịch hàng hóa

Báo Công Thương đã giới thiệu đến bạn đọc về các ưu điểm và vấn đề xoay quanh hoạt động giao dịch hàng hóa thông qua các nền tảng giao dịch điện tử tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 32): Nền tảng giao dịch hàng hóa điện tử

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 32): Nền tảng giao dịch hàng hóa điện tử

Tuần qua, Báo Công Thương đã nhận được các câu hỏi xoay quanh hoạt động giao dịch hàng hóa thông qua các nền tảng giao dịch điện tử đang được vận hành tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 31): Hợp đồng kim loại LME - Phần 2

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 31): Hợp đồng kim loại LME - Phần 2

Trong số báo trước, Báo Công Thương đã làm rõ các khái niệm xoay quanh hợp đồng kim loại LME của Sở Giao dịch Kim loại London.
Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (Số 30): Hợp đồng kim loại LME

Hỏi đáp Giao dịch hàng hóa (Số 30): Hợp đồng kim loại LME

Trong các loại hợp đồng giao dịch hàng hoá, hợp đồng kim loại LME của Sở Giao dịch Kim loại London là hợp đồng đặc thù dành riêng cho các giao dịch kim loại.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 29): Giao dịch Spead

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 29): Giao dịch Spead

Giao dịch Spread là công cụ bảo hiểm giá được các doanh nghiệp và nhà đầu tư trên thị trường hàng hóa đặc biệt quan tâm
Bộ Công Thương gặp mặt các cơ quan truyền thông nhân Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Bộ Công Thương gặp mặt các cơ quan truyền thông nhân Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Chiều 12/6, Bộ Công Thương đã tổ chức buổi gặp mặt báo chí Kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 28):Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và Giao dịch liên kỳ hạn/liên hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 28):Hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và Giao dịch liên kỳ hạn/liên hàng hóa

Trong các số trước, Báo Công Thương đã làm rõ các khái niệm hợp đồng kỳ hạn tiêu chuẩn và giao dịch liên kỳ hạn/ liên hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 27): Bước giá và Biên độ dao động giá

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 27): Bước giá và Biên độ dao động giá

Bước giá và Biên độ dao động giá là hai thuật ngữ quan trọng trong giao dịch hàng hóa nhưng còn khá mới mẻ với các nhà đầu tư tại Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 26): Tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa – Phần 2

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 26): Tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa – Phần 2

Trong số trước, Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về công tác tổ chức các khóa tập huấn nghiệp vụ của Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 25): Tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 25): Tập huấn nghiệp vụ giao dịch hàng hóa

Đối với các thị trường còn khá mới mẻ tại Việt Nam, bên cạnh quá trình số hóa, nguồn nhân lực cũng là một vấn đề cần nhiều sự quan tâm trong thời gian tới.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 24): Thanh toán bù trừ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 24): Thanh toán bù trừ trong giao dịch hàng hóa

Báo Công Thương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc liên quan đến thanh toán bù trừ trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 23): Nộp và rút tiền từ tài khoản giao dịch

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 23): Nộp và rút tiền từ tài khoản giao dịch

Sau khi mở tài khoản giao dịch, nộp tiền vào tài khoản là một trong những yêu cầu tiên quyết để nhà đầu tư bắt đầu giao dịch hàng hoá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 22): Quản lý tài khoản giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 22): Quản lý tài khoản giao dịch hàng hóa

Tuần qua, Báo Công Thương nhận được hàng chục câu hỏi của bạn đọc tìm hiểu về hoạt động giao dịch hàng hóa.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động