Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 27/8: Tạm giữ 41.500 sản phẩm mỹ phẩm Hàn Quốc nghi nhập lậu

Quản lý thị trường và hoạt động xuất nhập khẩu là những thông tin được nhiều cơ quan báo chí phải ánh trong ngày 27/8.
Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 26/8: Không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu Rà soát đường dây buôn bán mỹ phẩm Hàn Quốc kém chất lượng

Ngày 27/8, tờ Sức khoẻ và Đời sống có bài: Đột kích kho hàng chứa 41.500 sản phẩm mỹ phẩm Hàn Quốc trị giá hàng tỷ đồng có dấu hiệu nhập lậu”.

Bài báo dẫn thông tin từ Cục Quản lý thị trường Bắc Ninh cho biết, sau nhiều tháng theo dõi, mật phục của lực lượng Quản lý thị trường và lực lượng Công an tỉnh Bắc Ninh, lực lượng chức năng tỉnh Bắc Ninh đã kiểm tra đột xuất đối với kho hàng của ông Nguyễn Xuân Thuyết, địa chỉ tại: Khu Tam Lư, phường Đồng Nguyên, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Kết quả kiểm tra phát hiện kho hàng của ông Nguyễn Xuân Thuyết đang kinh doanh 41.500 sản phẩm là mỹ phẩm ghi trên bao bì, sản phẩm sản xuất tại Hàn Quốc, có trị giá ước tính 5 tỷ đồng.

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 27/8: 41.500 sản phẩm mỹ phẩm Hàn Quốc nghi nhập lậu bị tạm giữ
Chủ kho hàng chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa

Liên quan đến vấn đề trên, tờ Lao động phản ánh: Bắc Ninh: Phát hiện kho mỹ phẩm có dấu hiệu nhập lậu, trị giá 5 tỷ đồng.

Theo bài báo, kho hàng Cục Quản lý thị trường Bắc Ninh phối hợp với các cơ quan liên quan bắt giữ bao gồm: 1.850 chai nước hoa hồng Mamonde loại 250ml/chai; 9.700 chai tinh chất dưỡng da Clara loại 50ml/chai; 2.900 hộp kem dưỡng trắng da V7 Dr.Jart+ loại 50ml/hộp; 6.900 tuýp sữa rửa mặt COSRX loại 150ml/tuýp; 2.300 hộp mặt nạ dưỡng da Dermall Matrix loại (35g x 4 miếng)/hộp; 5.000 tuýp kem chống nắng Lamelin loại 50ml/tuýp…

Tại thời điểm kiểm tra, chủ kho hàng chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa. Vụ việc trên có dấu hiệu kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đội Quản lý thị trường số 3 đã ban hành quyết định tạm giữ toàn bộ số hàng hóa nêu trên để đấu tranh làm rõ hành vi vi phạm và xử lý theo quy định của pháp luật.

Liên quan đến xuất nhập khẩu, tờ Hải quan có bài: 4 thị trường xuất khẩu chục tỷ USD. Bài báo dẫn thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, hết tháng 7, trong số hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ nước ta có quan hệ ngoại thương, có 4 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu từ 10 tỷ USD trở lên gồm: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.

7 tháng đầu năm, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 66,99 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm ngoái chiếm 30,8% kim ngạch cả nước.

Trung Quốc đứng thứ hai với 30,01 tỷ USD, tăng 5,3%, chiếm 13,8%; Hàn Quốc giữ vị trí thứ ba với 14,2 tỷ USD, tăng 16,8%, chiếm 6,5%; Nhật Bản xếp thứ tư với 13,44 tỷ USD, tăng 13,4%, chiếm 6,2%.

Như vậy, riêng 4 thị trường chủ lực chiếm đến 57,35% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước trong 7 tháng đầu năm. Toàn bộ các nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam đều có sự hiện diện ở những thị trường quan trọng kể trên.

Tờ Bizlive có bài: “Xuất khẩu gạo trong quý 4 ổn định”. Bài báo dẫn lời ông Nguyễn Văn Đôn - Giám đốc Công ty TNHH Việt Hưng cho biết, lúa Hè Thu đã thu hoạch hơn 2/3 diện tích, giá lúa đang xuống thấp ảnh hưởng đến thu nhập của người nông dân, vì các loại vật tư nông nghiệp đầu vào đều tăng giá, trong khi giá lúa, gạo vào thời điểm này lại xuống thấp.

Có 3 nguyên nhân cơ bản tác động lên thị trường lúa gạo Việt Nam: (1) Do chất lượng lúa Hè Thu kém. (2) Các nước nhập khẩu gạo như Philippines, Trung Quốc đang vào vụ thu hoạch, chính phủ các nước này không cấp quota nhập khẩu gạo cho thương nhân dẫn đến thị trường trầm lắng. (3) Bị siết room tín dụng nên doanh nghiệp không có tiền thu mua lúa gạo.

Nhận định về tình hình thị trường gạo trong các tháng cuối năm, ông Đỗ Hà Nam - Phó chủ tịch VFA, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Intimex Group cho biết: Xuất khẩu gạo trong quý 4 chắc chắn sẽ vẫn ổn định. Tuy nhiên có những loại gạo thị trường cần thì Việt Nam không còn nhiều, còn những loại gạo mà Việt Nam có nhiều nhu cầu thị trường lại không cao. Đó là vấn đề của cơ chế thị trường.

Nguyễn Hòa
Bài viết cùng chủ đề: Thị trường Hàn Quốc

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 73): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 8)

Báo Công Thương sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn về một chiến lược đầu tư hấp dẫn, được nhiều nhà đầu tư lựa chọn khi giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 72): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 7)

Báo Công Thương sẽ giới thiệu đến bạn đọc một chiến lược giúp nhà đầu tư tối ưu hóa lợi nhuận trong trường hợp giá thị trường của tài sản cơ sở sẽ ít biến động.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 71): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 6)

Báo Công Thương sẽ tiếp tục giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về chiến lược giao dịch số 6 là “Chiến lược Long Straddle”.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 70): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 5)

Trong số Hỏi đáp trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược Long Call-một chiến lược hiệu quả khi giá tài sản cơ sở tăng trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 69): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 4)

Chiến lược mua quyền chọn mua (Long Call) được thực hiện bằng việc mua quyền chọn mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá thực hiện nhất định.

Tin cùng chuyên mục

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 68): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 3)

Trong số Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa trước, bạn đọc đã được tìm hiểu về chiến lược dàn trải giá lên (Bull Spreads) trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 67): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn (Phần 2)

Báo Công Thương sẽ tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc một chiến lược đầy hấp dẫn được rất nhiều nhà đầu tư thường lựa chọn khi giao dịch hợp đồng này.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 66): Các chiến lược trong giao dịch Hợp đồng quyền chọn

Trong giao dịch hàng hóa, hợp đồng quyền chọn là một trong những hợp đồng được các nhà đầu tư lựa chọn nhiều nhất bởi lợi thế bảo hiểm giá.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 65): Các khái niệm cơ bản trong giao dịch hợp đồng quyền chọn

Trên thị trường giao dịch hàng hóa thế giới, hợp đồng quyền chọn là công cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro cho các bên tham gia thị trường.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 64): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 4)

Trong những số vừa qua, Báo Công Thương đã đề cập đến toàn bộ các hình thức xử lý vi phạm thành viên hiện đang được áp dụng tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 63): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 3)

Trong số trước, Báo Công Thương đã đề cập đến một số hình thức xử lý vi phạm thành viên tại MXV như nhắc nhở bằng văn bản, cảnh cáo.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 62): Xử lý vi phạm thành viên (Phần 2)

Báo Công Thương đã đề cập đến các nguyên tắc xử lý vi phạm thành viên tại MXV, một số hình thức xử lý vi phạm thành viên đang áp dụng tại MXV.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 61): Xử lý vi phạm thành viên

Với sự phát triển của thị trường hàng hóa, chuyên mục Hỏi đáp về giao dịch hàng hóa đang ngày càng nhận được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 60): Mua bán hợp đồng hàng hóa phái sinh

Báo Công Thương sẽ tiếp tục làm rõ các vấn đề xoay quanh hoạt động mua bán hàng hóa thông qua Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 59): Bán giải chấp trong giao dịch hàng hóa

Trong số trước, Báo Công Thương đã giải đáp thắc mắc của bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 58): Bán khống trong giao dịch hàng hóa

Báo Công Thương thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi của các bạn đọc về hoạt động bán khống trong giao dịch hàng hóa tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa

Trong giao dịch hàng hóa, đòn bẩy giúp các nhà đầu tư gia tăng lợi nhuận tối đa với số vốn ban đầu rất nhỏ.
Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Nhiều "kịch bản" điều hành giá xăng, dầu

Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Chung sức “vượt bão” đưa nền kinh tế về đích

Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ về những kết quả năm 2023 và nhiệm vụ cụ thể trong năm 2024 của ngành.
Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Kỳ vọng xuất khẩu bứt phá

Mặc dù, dự báo kinh tế năm 2024 vẫn đối diện với nhiều khó khăn, song mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu được đưa ra tăng khoảng 6% so với năm 2023...
Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Cú lội ngược dòng ngoạn mục của ngành công nghiệp

Năm 2023 là một năm đầy khó khăn chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu và Việt Nam. Song lĩnh vực công nghiệp vẫn là một trụ cột của nền kinh tế...
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 56): Hoạt động ký quỹ trong giao dịch hàng hóa

Hoạt động giao dịch ký quỹ tạo ra những cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả đầu tư cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 55): Quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa

Trong số hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa hôm nay, Báo Công Thương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc xoay quanh vấn đề quản trị rủi ro trong giao dịch hàng hóa.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 54): Đáo hạn hợp đồng giao dịch hàng hóa

Trong thị trường giao dịch hàng hóa,ngày đáo hạn hợp đồng là thời điểm rất quan trọng để nhà đầu tư kịp thời thực hiện đóng các vị thế,chốt lời/cắt lỗ hiệu quả.
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 53): Hợp đồng hàng hóa tiêu chuẩn, mini và micro

Báo Công Thương đã tiếp tục nhận được rất nhiều câu hỏi của bạn đọc liên quan đến hoạt động giao dịch hàng hóa tại MXV.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động