Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Quyết tâm của Chính phủ qua Quyết định 360

Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2023 của Chính phủ đã thể hiện quyết tâm trong cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2025.
Tái cơ cấu ngành Công Thương: Cần những "sếu đầu đàn" đủ mạnh Tái cơ cấu ngành Công Thương song hành cùng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo

Ngày 17/3/2022, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022 của Chính phủ về phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021-2025” đã nêu rõ các quan điểm, mục tiêu trong cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021-2025, đề ra chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2025, đặt ra nhiệm vụ và giải pháp, đưa ra nội dung thực hiện và chỉ rõ nhiệm vụ Báo cáo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát của từng cơ quan, đơn vị thực hiện liên quan.

Đây là một quyết định quan trọng, lối đi đúng đắn mang tầm chiến lược, đúng trọng tâm cần đối mặt để giải quyết các vấn đề đối với “doanh nghiệp nhà nước” trong nền kinh tế nước nhà hiện nay. Bởi lẽ, nhắc đến Doanh nghiệp nhà nước mọi người hay nhìn vào những yếu kém, thua lỗ, lãng phí tài nguyên và sai phạm còn tồn đọng, đặc biệt là trong vấn đề tham nhũng “lợi ích nhóm”.

Tuy nhiên, đó chỉ là ánh nhìn phiến diện một chiều, thực tế doanh nghiệp nhà nước vẫn đóng vai trò quan trọng là trụ cột trong nền kinh tế quốc gia, đặc biệt trong thời kì khó khăn như dịch bệnh covid-19 vừa qua: Chẳng hạn thời kì dịch bệnh, gần 90% doanh nghiệp Việt, đặc biệt trong đó có nhiều ông chủ tư lớn lao đao, việc các công ty may mặc, thủy sản, đồ gỗ... ra thông báo chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động không còn là chuyện hiếm, hàng triệu người lao động đã bị ảnh hưởng trực tiếp.

Trước tình hình trên, doanh nghiệp nhà nước vẫn khẳng định được vai trò của mình là trụ cột vững chắc trong nền kinh tế nước nhà như : nhờ vào nguồn lực và quỹ đất sẵn có doanh nghiệp nhà nước có khả năng duy trì hoạt động sản xuất và cung cấp hàng hoá, nước uống, năng lượng và y tế cho cộng đồng, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp nhà nước đã nỗ lực dùng mọi cách để người lao động có việc làm, duy trì thu nhập.

Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế nước nhà là không thể thiếu nhưng cũng cần phải cải thiện, cơ cấu lại để nâng cao tận dụng tối đa tiềm năng của mình.

Với Quyết định cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước lần này (Quyết định 360), quyết định đã đi sâu vào tái cơ cấu đúng bản chất và thực chất chứ không chỉ đơn thuần chỉ là “cổ phần hoá và thoái vốn” để thu gọn doanh nghiệp nhà nước bằng mọi giá, nhấn mạnh vào trọng điểm “trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021-2025”, một cách có lộ trình, phương án giải quyết, Những doanh nghiệp được giữ lại thì sẽ có chính sách hỗ trợ để phát triển hơn, không để doanh nghiệp nhà nước tự bươn chải. Từ quyết định chúng ta có thể nhìn rõ quyết tâm của chính phủ trong lần “cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước” lần này.

Tuy nhiên, việc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước là hoạt động phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt quá trình thoái vốn có thể gặp phải một số khó khăn và thách thức bao gồm:

Thứ nhất, rào cản pháp lý: Quá trình thoái vốn thường liên quan đến việc thay đổi cấu trúc sở hữu và quản lý doanh nghiệp, với mức độ thoái vốn khác nhau khá “phức tạp”. Điều này đòi hỏi sự điều chỉnh và cập nhật các quy định pháp lý, gắn kết với việc thoái vốn. Việc xây dựng hệ thống pháp lý linh hoạt và minh bạch là một điều kiện quan trọng để tăng cường quá trình thoái vốn.

Thứ hai, định giá tài sản: Một thách thức trong quá trình thoái vốn là định giá chính xác các tài sản của doanh nghiệp. Điều này có thể khá phức tạp và tác động đến quyết định định giá cổ phần và thỏa thuận thoái vốn. Việc có một quy trình định giá minh bạch và công bằng là cần thiết để đảm bảo sự công bằng và thuận lợi cho cả doanh nghiệp và nhà đầu tư.

Thứ ba, thách thức trong việc đảm bảo công bằng và xử lý nợ xấu: Nhìn chung, nợ trong nền kinh tế, nợ của doanh nghiệp là tất yếu, nhưng có nhiều hệ lụy khôn lường. Đó là những khoản nợ đan chéo giữa doanh nghiệp với Nhà nước, với ngân hàng, các tổ chức tín dụng, giữa doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với dân cư… Trên thực tế hiện nay, theo kết quả kiểm toán, kết quả thanh tra và kiểm tra, có doanh nghiệp nhà nước có số nợ gấp vài lần, thậm chí cả chục lần trên vốn chủ sở hữu.. Đây thực sự là một thách thức lớn đối với quá trinh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.

Thứ tư, khó khăn trong quản lý: Quá trình thoái vốn đòi hỏi một quá trình quản lý chặt chẽ và hiệu quả để đảm bảo sự chuyển giao trơn tru và không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này có thể đòi hỏi đội ngũ quản lý có kinh nghiệm và sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ phía chính phủ và doanh nghiệp.

Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Quyết tâm của Chính phủ qua Quyết định 360
Quyết định 360 đã thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước

Thứ năm, khả năng tìm kiếm nhà đầu tư phù hợp: Để thoái vốn thành công, doanh nghiệp cần tìm kiếm nhà đầu tư phù hợp, có kinh nghiệm và nguồn lực để phát triển doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc thu hút và thuyết phục nhà đầu tư không phải lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc hoạt động trong lĩnh vực không hấp dẫn.

Thứ sáu, ảnh hưởng đến nhân viên, quá trình thoái vốn có thể ảnh hưởng đến nhân viên của doanh nghiệp, đặc biệt là trong trường hợp cần cắt giảm nhân sự. Điều này có thể gây ra không an tâm và không chắc chắn cho nhân viên, gây ra rối loạn và khó khăn trong quá trình chuyển giao.

Quá trình thoái vốn của doanh nghiệp nhà nước có thể đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức như nếu trên . Tuy nhiên, với sự quan tâm và hỗ trợ từ Chính phủ, cùng với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và quản lý thông minh, quá trình này có thể đạt được thành công và mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và nền kinh tế.

Khó khăn là để đối mặt chứ không phải lùi bước, hãy nhìn vào mục tiêu chiến lực, lối đi trọng tâm, giải pháp dứt điểm đầy quyết tâm của Chính phủ trong quyết định lần này mà tạo động lực “tháo gỡ các nút thắt khó khăn”, theo từng trường hợp và điều kiện cụ thể, mỗi bước đi cần được đánh giá kỹ lưỡng. Việc thực hiện thành công cần có sự hỗ trợ từ các chính sách và quy định pháp lý, tình hình tài chính của doanh nghiệp, khả năng quản lý và tiềm năng phát triển, sự ủng hộ từ các cơ quan quản lý và các cơ quan liên quan, sự quan tâm của các nhà đầu tư và tình hình kinh tế thị trường…quản lý hiệu quả và đúng tiến độ là yếu tố quan trọng để việc thoái vốn và tái cơ cấu thành công.

Luật sư Nguyễn Văn Tuấn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: doanh nghiệp nhà nước

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hà Nội: Vi phạm xây dựng “to như con voi”, cần xem xét trách nhiệm người đứng đầu

Hà Nội: Vi phạm xây dựng “to như con voi”, cần xem xét trách nhiệm người đứng đầu

Người đứng đầu cơ quan quản lý phải là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với vi phạm trong hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng.
Tăng giá trần vé máy bay sẽ tác động tới các hãng hàng không và người dân thế nào?

Tăng giá trần vé máy bay sẽ tác động tới các hãng hàng không và người dân thế nào?

Mới đây, Bộ GTVT đã ban hành quy định giá trần vé máy bay trên các đường bay nội địa. Vậy điều này sẽ tác động như thế nào tới các hãng hàng không và người dân?
Kinh doanh theo trend: Vòng xoáy của những trào lưu "sớm nở chóng tàn"

Kinh doanh theo trend: Vòng xoáy của những trào lưu "sớm nở chóng tàn"

Dù gây sốt mạng xã hội song các sản phẩm “hot trend” như trà mãng cầu, café muối… chỉ tồn tại một thời gian ngắn rồi rơi vào cảnh "sớm nở tối tàn”.
Cần nâng cao văn hóa ứng xử với bạn bè, thầy cô trên giảng đường

Cần nâng cao văn hóa ứng xử với bạn bè, thầy cô trên giảng đường

Sự việc nữ sinh viên đòi đuổi giảng viên ra khỏi lớp, đã đặt ra vấn đề cần xây dựng, nâng cao văn hóa ứng xử với bạn bè, thầy cô.
Xuất khẩu rau quả Việt và nỗi lo "gót chân A-sin"

Xuất khẩu rau quả Việt và nỗi lo "gót chân A-sin"

Xuất khẩu rau quả hiện đạt mức cao kỷ lục về kim ngạch nhưng vẫn còn những mối lo khi đâu đó câu chuyện vi phạm quy định tại thị trường xuất khẩu vẫn diễn ra.

Tin cùng chuyên mục

Câu chuyện xe buýt điện và lộ trình “xanh hóa”

Câu chuyện xe buýt điện và lộ trình “xanh hóa”

Việc chuyển đổi xe buýt từ nhiên liệu diesel sang sử dụng năng lượng xanh là xu thế tất yếu. Tuy nhiên quá trình chuyển đổi vẫn còn khó khăn, thách thức.
Đà Nẵng: Vì sao doanh nghiệp còn mơ hồ về kiểm kê khí nhà kính trong sản xuất?

Đà Nẵng: Vì sao doanh nghiệp còn mơ hồ về kiểm kê khí nhà kính trong sản xuất?

Kiểm kê khí nhà kính là thước đo đánh giá hiệu quả trong “xanh hóa” sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn còn rất mơ hồ về khái niệm này.
Quy hoạch vùng trồng: Cần lấy “cầu” làm gốc

Quy hoạch vùng trồng: Cần lấy “cầu” làm gốc

Việc quy hoạch vùng trồng sẽ chỉ chính xác nếu cơ quan chức năng, người làm quy hoạch phải có cái nhìn dài hạn và tập trung vào khâu tiêu thụ.
Để không có “Vạn Thịnh Phát” thứ hai

Để không có “Vạn Thịnh Phát” thứ hai

Để không có "Vạn Thịnh Phát" thứ hai, hơn bao giờ hết, các cơ quan chức năng cần khẩn trương sửa đổi, bổ sung các Luật để bịt kín kẽ hở, ngăn chặn các vi phạm.
Từ việc kiểm soát nồng độ cồn đã hình thành thói quen "uống rượu bia thì không lái xe"

Từ việc kiểm soát nồng độ cồn đã hình thành thói quen "uống rượu bia thì không lái xe"

Kể từ khi công tác kiểm tra nồng độ cồn triển khai, ý thức của người tham gia giao thông đã từng bước thay đổi, nhiều địa phương có chuyển biến “đột phá".
Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe, tại sao không?

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe, tại sao không?

Trong khi văn hóa rượu bia của Việt Nam có phần còn mang tính hủ tục thì việc thực hiện nghiêm quy định của pháp luật sẽ giúp thói quen này thay đổi tích cực.
Quy định nồng độ cồn tuyệt đối là cần thiết

Quy định nồng độ cồn tuyệt đối là cần thiết

Với việc gia tăng số người chết do rượu bia hàng năm, việc quy định cấm tuyệt đối người có nồng độ cồn lái xe là cần thiết.
Nhiều dư địa cho cà phê xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Algeria

Nhiều dư địa cho cà phê xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Algeria

Algeria hiện nằm trong danh sách 10 thị trường xuất khẩu càphê thô lớn nhất của Việt Nam, càphê của Việt Nam chiếm từ 30-50% thị phần càphê nhập khẩu của Algeria.
Xuất khẩu nông sản: Cần xóa bỏ tư tưởng chấp nhận rủi ro

Xuất khẩu nông sản: Cần xóa bỏ tư tưởng chấp nhận rủi ro

Quy định SPS là quy định bắt buộc áp dụng, nếu vi phạm, sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến cả ngành hàng và thương hiệu nông sản của Việt.
Loạt đại gia bị bắt vì lừa đảo, ngẫm lại câu

Loạt đại gia bị bắt vì lừa đảo, ngẫm lại câu 'tiền nhiều để làm gì'?

Trong ngục tối chỉ có 4 bức tường, quyền công dân bị hạn chế, có tiền cũng không thể tiêu. Vậy tiền nhiều để làm gì mà các đại gia phải bất chấp tất cả như vậy?
Dân không mặn mà, địa phương than khó, vì sao?

Dân không mặn mà, địa phương than khó, vì sao?

Nhiều hộ khó khăn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã đăng ký nhận hỗ trợ xây dựng chòi/phòng trú bão, lũ lụt nhưng không triển khai vì nguồn hỗ trợ thấp.
Cần kiên quyết mạnh tay với "ma men"

Cần kiên quyết mạnh tay với "ma men"

Trong thời gian ngắn, cả nước xảy ra hàng loạt vụ tai nạn giao thông làm nhiều người thương vong. Đáng nói, các vụ tai nạn này đều do “ma men” cầm lái.
Để người có nhu cầu thực sự “chạm tay” tới giấc mơ an cư lạc nghiệp!

Để người có nhu cầu thực sự “chạm tay” tới giấc mơ an cư lạc nghiệp!

Các gói để xuất mở rộng đối tượng vay gói tín dụng và giảm lãi suất được kỳ vọng sẽ giúp người có nhu cầu thực sự “chạm tay” đến với giấc mơ an cư lạc nghiệp!
Có nên đưa dạy thêm, học thêm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện?

Có nên đưa dạy thêm, học thêm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện?

Vấn đề dạy thêm, học thêm đã được xã hội cũng như nghị trường Quốc hội bàn luận nhiều lần nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được tận gốc.
Ấn vàng triều Nguyễn hồi hương: Đoạn kết tuyệt đẹp của sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc

Ấn vàng triều Nguyễn hồi hương: Đoạn kết tuyệt đẹp của sức mạnh đoàn kết, tinh thần tự tôn dân tộc

Ấn vàng triều Nguyễn “Hoàng đế chi bảo” đã hồi hương về tới Việt Nam ngày 18/11 sau một năm phối hợp tích cực thực hiện các thoả thuận, thủ tục pháp lý.
Trương Mỹ Lan và ‘kỷ lục’ kinh khủng!

Trương Mỹ Lan và ‘kỷ lục’ kinh khủng!

Điều hành tập đoàn Vạn Thịnh Phát với hàng nghìn công ty, chiếm đoạt hàng trăm nghìn tỷ đồng từ ngân hàng, Trương Mỹ Lan kinh khủng thật!
Đề xuất lắp thiết bị giám sát hành trình vào xe máy: Hãy cân nhắc thật kỹ!

Đề xuất lắp thiết bị giám sát hành trình vào xe máy: Hãy cân nhắc thật kỹ!

Dự án Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì xây dựng đã đề xuất lắp thiết bị giám sát hành trình đối với xe máy.
Chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương: Cắt vài cành để cứu cả vườn cây

Chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương: Cắt vài cành để cứu cả vườn cây

Trong công tác chống tham nhũng, tiêu cực, nhiều cán bộ địa phương đã bị kỷ luật, xử lý và liệu có nỗi lo “kỷ luật nhiều cán bộ như vậy thì lấy ai làm việc"?
Nguyên nhân bạo lực học đường: Phải chăng do "lỗi hệ thống"?

Nguyên nhân bạo lực học đường: Phải chăng do "lỗi hệ thống"?

Cần có nhiều giải pháp đồng bộ, sự chung tay của nhà trường, gia đình, xã hội, để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường tái diễn.
Cá “ướp” phoóc môn, gạo nhuộm màu, người tiêu dùng đặt niềm tin vào đâu?

Cá “ướp” phoóc môn, gạo nhuộm màu, người tiêu dùng đặt niềm tin vào đâu?

Nhiều mẫu cá khoai tại Quảng Bình phát hiện có chứa phoóc môn, gạo Séng Cù nhuộm màu xanh làm người tiêu dùng “hoang mang” bởi không biết đặt niềm tin vào đâu?
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động