Chính NATO đã giúp Nga chính danh hóa cuộc chiến ở Ukraine

Sau gần 1 năm chiến sự, trái ngược với các dự đoán của các nhà quan sát chính trị phương Tây, Moscow và Quân đội Nga chưa hề có dấu hiệu sẽ sụp đổ tại Ukraine.
Nga có thể tiếp tục cuộc chiến ở Ukraine trong bao lâu?

Thậm chí, trong bài viết đăng tải trên Tạp chí Asia Times, một số học giả còn nhận định chính việc Mỹ và NATO tăng cường viện trợ quân sự cho Kiev đã chứng minh chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga là đúng đắn, khi họ đã có âm mưu chống lại và hạ bệ nước Nga từ lâu.

Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm thao trường của Quân khu phía Tây ở Vùng Ryazan ngày 20/10/2022. Ảnh: RIAN.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm, thao trường của Quân khu phía Tây ở Vùng Ryazan ngày 20/10/2022. Ảnh: RIAN.

1 năm chiến sự

Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đã tiến hành được gần 1 năm và trong suốt thời gian đó, bản chất của cuộc chiến đã thay đổi rất nhiều.

Khi bắt đầu cuộc xung đột vào ngày 24/2/2022, cuộc tấn công chớp nhoáng của Quân đội Nga vào Kiev là nhằm thay đổi chế độ cầm quyền Ukraine nhưng Kiev không dễ dàng sụp đổ như vậy.

Tổng thống Nga Vladimir Putin và giới chức quân sự Nga có vẻ như đã không tính tới sự chuẩn bị kéo dài nhiều năm của Ukraine kể từ năm 2014. Tuy nhiên, với ưu thế áp đảo về hỏa lực và lực lượng, Nga vẫn giành được những vùng lãnh thổ quan trọng ở khu vực Đông Nam Ukraine.

Sự giằng co giữa hai bên đã kéo dài nhiều tháng cho tới khi quân đội Ukraine tạo được đột phá với chiến dịch quân sự thành công ở Kharkov. Tuy nhiên, Kiev đã dần sa lầy sau đó. Dù phía Nga chưa đạt được lợi thế đáng kể trên chiến trường, nhưng để Quân đội Nga sụp đổ ở Ukraine như dự đoán của các chuyên gia phương Tây sẽ không bao giờ xảy ra. Tất cả đều có lý do!

Tái tổ chức lực lượng

Xét trên thực tế chiến trường, mũi tiến công nhằm vào Kiev của quân đội Nga khi chiến dịch quân sự đặc biệt bắt đầu là không thành công. Rút kinh nghiệm từ đợt tấn công này, quân đội Nga đã nhanh chóng rút quân và tái tổ chức ở khu vực phía Đông Ukraine. Điều này có vai trò quan trọng khi đảm bảo được nguồn cung cấp hậu cần dồi dào nhất từ nước Nga sang. Nga sau đó cũng áp dụng chiến thuật tương tự khi rút quân khỏi thành phố Kherson sang bờ phải sông Dniper.

Ban đầu, các lực lượng Nga tham chiến thực tế không đủ để tác chiến lâu dài, trong một chiến dịch quy mô và quy ước. Thực tế cuộc chiến tại Ukraine đã biến thành chiến tranh toàn diện. Điều này đã được Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định bằng lời nói và hành động qua từng giai đoạn của cuộc chiến.

Khi “con gấu” thức giấc, sẽ rất khó để khuất phục được Nga. Điều này đã từng được minh chứng trong lịch sử.
Khi “con gấu” thức giấc, sẽ rất khó để khuất phục được Nga. Điều này đã từng được minh chứng trong lịch sử.

Sự thay đổi đáng kể nhất chính là tạo chiến tuyến rõ ràng và tăng cường đáng kể lực lượng tham chiến tại Ukraine. Đợt tổng động viên một phần của Nga đã minh chứng cho nhận định này.

Hiện tại, phần lớn lực lượng dự bị của Nga tập trung ở miền Đông, Donbass và đang củng cố chiến tuyến với hệ thống phòng thủ nhiều lớp. Động thái này giúp giảm thương vong và tích lũy nguồn lực đáng kể sau những tổn thất khi cuộc chiến bắt đầu cách đây gần 1 năm.

Các mũi tấn công của Nga tập trung chủ yếu vào việc giành lại các vùng lãnh thổ tại tỉnh Donetsk và Lugansk. Ngoài ra, các vùng lãnh thổ khác chủ yếu là hoạt động phòng thủ.

Cuộc chiến sẽ nghiền nát Ukraine một cách chậm rãi

Hoạt động quân sự đáng chú ý gần đây của Quân đội Nga và đồng minh tại thị trấn chiến lược Bakhmut không được tổ chức để giành chiến thắng chóng vánh, mà là từ từ nghiền nát đối thủ một cách có phương pháp. Khi tác chiến quy ước như vậy, Quân đội Nga tận dụng triệt để được ưu thế về hỏa lực và những chiến lệ từng được áp dụng hiệu quả trong các cuộc xung đột trong quá khứ.

Nga đã giải quyết các khó khăn gặp phải khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine bằng cách giảm quy mô cuộc chiến. Lực lượng mới động viên của Nga thường có ít kinh nghiệm chiến đấu và thiếu đào tạo chuyên sâu phù hợp với một cuộc chiến có tổ chức hạn chế và chỉ gia tăng phù hợp tại các đột phá khẩu. Chiến thuật này đã thành công khi Nga chiến lại thị trấn Soledar mới đây.

Trong gần 1 năm tác chiến, pháo binh Nga cũng có được nhiều kinh nghiệm và điều chính chiến thuật phù hợp. Trong cuộc chiến Chesnya lần 1 năm 1994, quân đội Nga đã cố gắng chiếm thủ phủ Grozny, tương tự như hành động tại Thủ đô Kiev năm 2022 dựa vào ưu thế của Không quân. Tuy nhiên, thực tế chiến trường đã chứng minh chiến thuật này chưa phù hợp với quân đội Nga. Họ cần pháo binh làm mềm chiến trường trước khi bộ binh tiến lên làm chủ trận địa. Chiến thuật này vốn được Hồng quân Liên Xô hoàn thiện và áp dụng rất thành công trong Thế chiến 2 và được quân đội Nga thay đổi và áp dụng thành công tại thành phố Mariupol.

Theo đánh giá của nhà phân tích Alexander Hill, Giáo sư lịch sử quân sự tại Đại học Calgary, quân đội Liên Xô và Nga thường có xu hướng thực hiện các hành động thiếu tính toán khi bắt đầu các cuộc chiến. Tuy nhiên, sau đó, người Nga có cách riêng để chỉnh đốn và tổ chức chiến đấu có phương pháp và thận trọng hơn.

Có rất nhiều chiến lệ để minh chứng cho luận điểm này từ Thế chiến 2, tới cuộc chiến tranh Chesnya. Sự trưởng thành của người Nga không chỉ trong các tổ chức quân đội, tổ chức chiến đấu, mà còn là khả năng chịu đựng khó khăn và xác định tâm lý để đạt được các mục tiêu chiến thuật đề ra. Tại chiến trường Ukraine, điều này có thể thấy được từ mùa Thu, khi quân đội Nga bắt đầu thực hiện các hoạt động quân sự chậm rãi, nhưng có tổ chức và đạt được hiệu quả tác chiến có lợi.

Sự thay đổi của Nga khiến Mỹ và phương Tây bối rối

Mặc dù chịu nhiều tổn thất khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt, nhưng trái ngược với nhận định của Mỹ và phương Tây, đa phần người dân Nga vẫn ủng hộ hành động quân sự cứng rắn của Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Ukraine. Chính sự ủng hộ này có vai trò quyết định đối với tinh thần chiến đấu của quân đội.

Với lập trường không khoan nhượng và kiên quyết ủng hộ Ukraine giành lại các vùng lãnh thổ đã mất kể từ năm 2014, Mỹ và đồng minh đã lộ ý đồ và củng cố cho quyết định mở chiến dịch quân sự của Nga là đúng đắn. Hành động của NATO giúp khẳng định từ lâu phương Tây luôn mong muốn chống lại Nga và đưa vũ khí áp sát lãnh thổ nước Nga.

Thực tế, phần lớn người Nga coi Crimea là phần lãnh thổ không thể tách rời, vì vậy việc Mỹ và đồng minh ủng hộ Kiev giành lại vùng lãnh thổ này được coi là sự xúc phạm tới tự tôn của người Nga.

Nếu như Ukraine nhận được sự ủng hộ từ Mỹ và đồng minh, thì Nga vốn là siêu cường quân sự kế thừa từ Liên Xô cũng có tiềm lực và nguồn dự trữ đáng kể. Cùng với đó, Moscow còn có sự sát cánh của nhiều đồng minh như Iran hay Triều Tiên.

Cuộc chiến cam go sẽ không sớm kết thúc!

Với tương quan lực lượng hiện tại, có thể nhận định cuộc chiến tại Ukraine sẽ còn tiếp diễn. Việc Mỹ và phương Tây chuyển giao vũ khí hạng nặng, trong đó có xe tăng cho Ukraine có thể giúp củng cố sức mạnh cho Kiev trong ngắn hạn. Tuy nhiên, sự đa dạng của nhiều chủng loại vũ khí viện trợ sẽ là cơn ác mộng đối với Ukraine trong tương lai gần. Dù có chung chuẩn NATO, nhưng vũ khí của mỗi quốc gia lại cần công tác đào tạo, bảo trì và hậu cần khác nhau.

Đặc biệt, việc Đức quyết định cung cấp xe tăng cho Ukraine chính là chiến thắng về truyền thông dành cho Nga. Không khó để truyền thông Nga giúp người dân liên tưởng tới hành động Đức quốc xã xâm lược Liên Xô thời Thế chiến 2 vào tháng 6/1941 với sự hiện diện của xe tăng Đức trên lãnh thổ Ukraine.

Cuộc chiến sẽ chỉ xuống thang khi 1 trong 2 bên nhượng bộ. Và với con người sắt đá như Vladimir Putin, Mỹ và phương Tây sẽ một lần nữa được thấy sức mạnh thực sự của tính cách Nga, tâm hồn Nga trong chiến tranh.

Kim Ngân (tổng hợp)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Chiến sự Nga - Ukraine

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Kinh nghiệm của Bắc Âu với phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam

Kinh nghiệm của Bắc Âu với phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam

Đại diện các nước Bắc Âu đã có những chia sẻ về giải pháp kinh tế xanh với Việt Nam.
Việt Nam nỗ lực thúc đẩy quan hệ ASEAN - Nhật Bản phát triển hiệu quả

Việt Nam nỗ lực thúc đẩy quan hệ ASEAN - Nhật Bản phát triển hiệu quả

​Việt Nam hoan nghênh và sẵn sàng cùng các nước ASEAN và Nhật Bản thúc đẩy quan hệ hai bên phát triển lên tầm cao mới.
Việt Nam thông tin về báo cáo Nhân quyền của Hoa Kỳ

Việt Nam thông tin về báo cáo Nhân quyền của Hoa Kỳ

Việt Nam lấy làm tiếc vì Báo cáo Nhân quyền thường niên năm 2022 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã đưa ra một số nhận định thiếu khách quan.
Phiên chính thức của AEM Retreat lần thứ 29: Nỗ lực xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN

Phiên chính thức của AEM Retreat lần thứ 29: Nỗ lực xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN

Ngày 22/3, phiên họp chính thức của Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM Retreat) lần thứ 29 đã diễn ra tại Magelang, Indonesia.
Việt Nam nêu quan điểm về thỏa thuận tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân

Việt Nam nêu quan điểm về thỏa thuận tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định việc sử dụng và phát triển năng lượng hạt nhân phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho con người cũng như môi trường.

Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Nga - Ukraine 24/3: Ukraine tập trung quân, sắp phản công ở Bakhmut

Chiến sự Nga - Ukraine 24/3: Ukraine tập trung quân, sắp phản công ở Bakhmut

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine: Ukraine tập trung quân, sắp phản công ở Bakhmut.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 23/3: Nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye có thể là tâm điểm xung đột sắp tới

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 23/3: Nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye có thể là tâm điểm xung đột sắp tới

Theo Chủ tịch phong trào "Chúng tôi cùng với Nga" Volodymir Rogov, Ukraine đang chuẩn bị thực hiện hành động khiêu khích khác chống lại NMĐ hạt nhân Zaporozhye.
Chiến sự Nga - Ukraine 23/3: Nga đẩy lùi vụ tấn công ở cảng Crimea, Ukraine nói Nga thay đổi chiến thuật

Chiến sự Nga - Ukraine 23/3: Nga đẩy lùi vụ tấn công ở cảng Crimea, Ukraine nói Nga thay đổi chiến thuật

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine: Nga đẩy lùi vụ tấn công ở cảng Crimea, Ukraine nói Nga thay đổi chiến thuật.
Công bố Logo chính thức kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Bỉ - Việt Nam

Công bố Logo chính thức kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Bỉ - Việt Nam

Đại sứ quán Bỉ tại Việt Nam đã tổ chức lễ công bố Logo chính thức kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Bỉ - Việt Nam.
Châu Á chuẩn bị phương án ứng phó với thuế biên giới carbon của EU

Châu Á chuẩn bị phương án ứng phó với thuế biên giới carbon của EU

Thuế biên giới carbon của EU sắp được thực thi sẽ có những tác động tại châu Á, nhưng có khả năng sẽ tạo ra cơ sở cho việc giám sát chặt chẽ hơn trong tương lai
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 22/3: Không đạt mục tiêu khiến Nga sa lầy, Mỹ và phương Tây tìm đường rút trong danh dự

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 22/3: Không đạt mục tiêu khiến Nga sa lầy, Mỹ và phương Tây tìm đường rút trong danh dự

Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, tướng Mark Milley tin rằng chiến sự Nga-Ukrai khiến cả 2 bên đều thiệt hại.
Chiến sự Nga - Ukraine 22/3: Nga nói UAV Ukraine tấn công lãnh thổ, Kiev sắp phản công quy mô lớn

Chiến sự Nga - Ukraine 22/3: Nga nói UAV Ukraine tấn công lãnh thổ, Kiev sắp phản công quy mô lớn

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine: Nga nói UAV Ukraine tấn công lãnh thổ, Kiev sắp phản công quy mô lớn.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 21/3: Siết vòng vây ở Avdiivka, Nga đang chia cắt khối chủ lực Ukraine trong "nồi hầm" Bakhmut

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 21/3: Siết vòng vây ở Avdiivka, Nga đang chia cắt khối chủ lực Ukraine trong "nồi hầm" Bakhmut

Theo các kênh theo dõi chiến sự tại Donbass, các đơn vị chủ lực của Quân đội Nga đang có động thái khép vòng vây tại Avdiivka và có thể sớm thành Bakhmut thứ 2.
Hội nghị hẹp của các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN: Chủ tịch ASEAN thúc đẩy 7 nội dung kinh tế ưu tiên

Hội nghị hẹp của các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN: Chủ tịch ASEAN thúc đẩy 7 nội dung kinh tế ưu tiên

Từ ngày 20-22/3, Hội nghị hẹp của các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 29 (AEM Retreat 29) tổ chức tại Magelang, Trung Java, Indonesia.
Chiến sự Nga - Ukraine 21/3: Ukraine lên kế hoạch phản công lực lượng Wagner, Nga kiểm soát 70% Bakhmut

Chiến sự Nga - Ukraine 21/3: Ukraine lên kế hoạch phản công lực lượng Wagner, Nga kiểm soát 70% Bakhmut

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine: Ukraine lên kế hoạch phản công lực lượng Wagner, Nga kiểm soát 70% Bakhmut.
Tác động kinh tế thế giới từ “dư chấn” SVB nhớ lại hai cuộc khủng hoảng tài chính

Tác động kinh tế thế giới từ “dư chấn” SVB nhớ lại hai cuộc khủng hoảng tài chính

Cuộc khủng hoảng ngân hàng xảy ra với Ngân hàng Silicon Valley (SVB) vào đầu tháng 3 đã lan rộng, làm nhớ lại hai sự lây lan tài chính gần đây.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Nga

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Nga

Chiếc máy bay chở ông Tập Cận Bình đã hạ cánh xuống sân bay quốc tế Vnukovo nằm ở phía tây nam Moscow, Nga lúc 13h chiều nay (giờ địa phương).
Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, đầu tư Việt Nam - Campuchia

Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, đầu tư Việt Nam - Campuchia

Việt Nam và Campuchia cần đẩy mạnh và không ngừng nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, tạo ra những động lực mới cho sự phát triển của mỗi nước.
Giá dầu thế giới có thể rơi xuống 40 USD/thùng trong kịch bản xấu nhất

Giá dầu thế giới có thể rơi xuống 40 USD/thùng trong kịch bản xấu nhất

Giá dầu thế giới lại giảm vào 17/3 vừa qua, chạm mức thấp nhất kể từ tháng 12 năm 2021.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 20/3: Lãnh đạo Wagner: Ukraine có thể mạo hiểm tấn công vào lãnh thổ Nga

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 20/3: Lãnh đạo Wagner: Ukraine có thể mạo hiểm tấn công vào lãnh thổ Nga

Người sáng lập Wagner PMC cho biết, Ukraine đang chuẩn bị cho đợt phản công lớn sắp tới và có khả năng tấn công trực tiếp vào lãnh thổ nước Nga.
Chiến sự Nga - Ukraine 20/3: Nga cảnh báo Mỹ can dự trực tiếp chiến sự

Chiến sự Nga - Ukraine 20/3: Nga cảnh báo Mỹ can dự trực tiếp chiến sự

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine: Nga cảnh báo Mỹ can dự trực tiếp chiến sự, châu Âu thiếu hụt thuốc súng cho Ukraine.
Chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: Thúc đẩy hòa bình, hữu nghị, hợp tác

Chuyến thăm Nga của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: Thúc đẩy hòa bình, hữu nghị, hợp tác

Theo lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu có chuyến thăm cấp nhà nước tới Nga từ ngày 20 đến 22/3.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay (19/3): Ukraine chịu sức ép từ bỏ Bakhmut; tuyến phòng thủ Donbass có nguy cơ vỡ vụn

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay (19/3): Ukraine chịu sức ép từ bỏ Bakhmut; tuyến phòng thủ Donbass có nguy cơ vỡ vụn

Theo thông tin từ kênh theo dõi chiến sự tại Ukraine, không chỉ Bakhmut, Quân đội Nga đang đẩy mạnh tiến công trên toàn tuyến phòng thủ tại Donetsk và Lugansk.
Tổng thống Nga bất ngờ thăm Thành phố Mariupol

Tổng thống Nga bất ngờ thăm Thành phố Mariupol

Thông báo chính thức từ Văn phòng Tổng thống Nga đăng tải, ông Vladimir Putin đã có chuyến thăm bất ngờ tới TP. Mariupol ngày 19/3 (theo giờ địa phương).
Chiến sự Nga - Ukraine 19/3: Kiev tiếp tục chuyển vũ khí đến Bakhmut, Nga tập kích loạt thành phố Ukraine

Chiến sự Nga - Ukraine 19/3: Kiev tiếp tục chuyển vũ khí đến Bakhmut, Nga tập kích loạt thành phố Ukraine

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine: Kiev tiếp tục chuyển vũ khí đến Bakhmut, Nga tập kích loạt thành phố Ukraine.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động