Chặn đà suy giảm, doanh nghiệp dệt may chuyển hướng vào nội địa

Nhận định tình hình căng thẳng do dịch bệnh sẽ còn tiếp diễn, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu dệt may đang “căng mình” đối phó bằng nhiều giải pháp, trong đó việc hướng vào sử dụng vải và cung ứng sản phẩm cho thị trường nội địa được xem là phương án khả thi.

Tìm nhà cung ứng tại nội địa

Theo Tổng cục Thống kê, trong 2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may Việt Nam đã cho thấy dấu hiệu giảm tốc khi chỉ đạt 4,5 tỷ USD, giảm 1,7% so với cùng kỳ.

chan da suy giam doanh nghiep det may chuyen huong vao noi dia
Nhiều doanh nghiệp dệt may đang tiếp cận tốt thị trường nội địa

Việc xuất khẩu giảm đã được các DN trong ngành nhìn thấy trước, bởi lẽ khi các hoạt động sản xuất của Trung Quốc bị ngưng trệ vì dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nguyên phụ liệu của ngành may Việt Nam. Các thống kê cho thấy, trong 2 tháng đầu năm nay, nhập khẩu vải nói chung giảm 10,5%, cùng với đó chỉ số công nghiệp ngành may mặc chỉ tăng 0,2%.

TP. Hồ Chí Minh - trung tâm xuất khẩu lớn của cả nước cũng ghi nhận sự giảm tốc của ngành dệt may. Thông tin về tình hình xuất khẩu 2 tháng qua của doanh nghiệp may mặc trên địa bàn, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho biết, hàng dệt may đã sụt giảm tới 10,8% so với cùng kỳ và chỉ đạt 773 triệu USD.

Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may Thêu đan TP. Hồ Chí Minh (AGITEX) - chia sẻ, nguyên liệu là vấn đề mấu chốt của ngành may và ngành này đang phụ thuộc khoảng 50% vào nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc. Các thông tin báo cáo từ DN về AGITEX cho biết, rất nhiều DN nhỏ chỉ có nguyên liệu đến hết tháng 2, một số còn đến tháng 3 và rất ít có đến đầu tháng 5/2020.

Ông Hồng phân tích, để tìm nguyên liệu phù hợp không dễ vì hiện sản phẩm dệt may hầu hết xuất khẩu đi châu Âu, Hoa Kỳ,… nên phải đáp ứng nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu từ vải trở lên. Trong những nước mà Việt Nam có thể tìm mua nguyên liệu chỉ có Hàn Quốc là có FTA với châu Âu. Trong khi nước này không đủ nguyên liệu để cung cấp cho cả ngành dệt may của Việt Nam.

Do đó, việc chọn nguồn nguyên liệu ở trong nước là một giải pháp tương đối hiệu quả. Đơn cử như Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3. Đại diện May Sài Gòn 3 cho biết, do lâu nay đã sử dụng vải nguyên liệu trong nước là chủ yếu nên sản xuất những ngày qua không bị tác động nhiều.

Cơ cấu lại sản xuất, hướng vào nội địa

Dù đã thực hiện cân đối lại nguồn nguyên liệu song nhiều DN dệt may cho biết vẫn phải giảm công suất khoảng 15% trong tháng 3 và nhận sản xuất thêm những mặt hàng khác cung cấp cho thị trường nội địa hoặc giảm bớt giờ làm để duy trì sản xuất.

Liên quan đến thị trường nội địa, Hiệp hội dệt may Việt Nam cho hay, với dân số gần 100 triệu người, mức tiêu dùng hàng dệt may hiện nay chiếm từ 5 - 6% chi tiêu của người dân Việt Nam, tương đương từ 3,5 - 4 tỷ USD. Chính vì thế việc hướng vào nội địa được cho là giải pháp tốt với DN trong bối cảnh hiện nay.

Trên thực tế, nhiều năm qua DN trong ngành dệt may đã tiếp cận thị trường nội địa khá hiệu quả. Tổng công ty 28 là một ví dụ. Theo DN này, năm 2019 chỉ tính riêng nhãn hàng thời trang cao cấp Belluni đã đạt doanh thu nội địa khoảng 500 tỷ đồng. May 28 cũng đã phát triển được hệ thống gần 100 cửa hàng tại các thành phố lớn, trung tâm thương mại khắp cả nước, được người tiêu dùng Việt nhận diện, tin dùng thay cho hàng ngoại. Ngoài ra May 28 còn là đơn vị cung cấp vải, sợi… cho các DN tại nội địa. Thế mạnh này của DN vẫn được kế thừa và thực hiện mạnh hơn trong năm nay để đảm bảo doanh thu theo kế hoạch đề ra.

Hội Dệt may Thêu đan TP. Hồ Chí Minh đánh giá, các tháng tới việc xuất khẩu dệt may sẽ còn nhiều thách thức vì thế việc giải quyết nguồn nguyên liệu, cơ cấu lại sản xuất và tập trung cho thị trường nội địa sẽ phần nào giúp DN duy trì sản xuất, trụ vững trong khó khăn.

Thùy Dương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Dệt may

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Doanh nghiệp dệt may chủ động đáp ứng kế hoạch kinh tế tuần hoàn

Doanh nghiệp dệt may chủ động đáp ứng kế hoạch kinh tế tuần hoàn

Kế hoạch của châu Âu về kinh tế tuần hoàn với mức độ đòi hỏi cao về môi trường, trách nhiệm xã hội được đánh giá là thách thức lớn của doanh nghiệp dệt may.
Chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên

Chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên

Chính phủ đã ban hành quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông tin về lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và hội nghị tổng kết 2024

Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông tin về lễ kỷ niệm 25 năm thành lập và hội nghị tổng kết 2024

Sáng 19/11, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 25 thành lập Vitas và Hội nghị Tổng kết 2024.
Doanh nghiệp dệt may tăng tốc về đích

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc về đích

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực sản xuất, đáp ứng thời gian giao hàng và về đích theo đúng kế hoạch.
Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp dệt may chủ động chuyển đổi xanh

Yêu cầu về các tiêu chí xanh trong sản phẩm, sản xuất buộc doanh nghiệp dệt may trong nước phải chuyển đổi để giữ được chỗ đứng trên thị trường xuất khẩu.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong

Doanh nghiệp da giày chịu nhiều sức ép trong 'xanh hóa' sản xuất

Xanh hóa sản xuất là đòi hỏi bắt buộc hiện nay, tuy nhiên đáp ứng là điều khó khi doanh nghiệp da giày trong nước còn gặp nhiều thách thức.
Hàn Quốc đầu tư 6 tỷ USD vào ngành dệt may Việt Nam

Hàn Quốc đầu tư 6 tỷ USD vào ngành dệt may Việt Nam

Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của dệt may Việt Nam với 6 tỷ USD vốn đầu tư.
Hội thảo ngành dệt may Việt Nam năm 2045: Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất

Hội thảo ngành dệt may Việt Nam năm 2045: Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất

Sáng 23/10, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức Hội thảo “Ngành dệt may Việt Nam tầm nhìn 2045 - Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất”.
Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số

Doanh nghiệp dệt may bắt nhịp chuyển đổi số

Nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã tích cực thực hiện chuyển đổi số nhằm nâng cao năng suất, sức cạnh tranh trên thị trường.
Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành sữa

Bộ Công Thương tiếp tục lấy ý kiến đóng góp cho Chiến lược phát triển ngành sữa

Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương tiếp tục lấy ý kiến cho Chiến lược phát triển ngành sữa giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tình hình quản lý, phát triển cụm công nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng hiện nay ra sao?

Tỉnh Lâm Đồng báo cáo về tình hình quản lý, quy hoạch, thành lập, đầu tư cơ sở hạ tầng, hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Dồi dào đơn hàng, doanh nghiệp dệt may lại lo thiếu lao động

Thiếu lao động lại khó tuyển dụng bổ sung, doanh nghiệp dệt may vừa chật vật lo đáp ứng thời gian giao hàng, vừa tính chuyện gia tăng năng suất.
Cách nào phát triển thời trang Việt?

Cách nào phát triển thời trang Việt?

Phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu là một trong những trở ngại lớn khiến ngành thời trang của Việt Nam chưa phát triển mạnh.
Sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút”

Sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút”

Với những dự án lớn đã hoàn thành và đi vào sản xuất hứa hẹn giúp sản xuất công nghiệp của Nam Định “chạy nước rút” và về đích thành công trong năm 2024.
Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ

Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá nhiều thủ tục hành chính lĩnh vực công nghiệp nhẹ

Trong năm 2025, Bộ Công Thương dự kiến cắt giảm, đơn giản hoá 5 điều kiện, 11 thủ tục hành chính trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ.
Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương tăng cường đối thoại để triển khai Cơ chế CBAM

Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp, chủ động đối thoại với các đối tác trong quá trình triển khai nhiệm vụ về Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon của EU.
Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương

Giải pháp căn cơ cho ngành Công Thương 'chắc chân' trước biến động thị trường

Tình hình thế giới còn nhiều biến động phức tạp cũng như bối cảnh trong nước chưa thực sự ổn định sẽ tác động đến ngành Công Thương trong ngắn và dài hạn.
Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày 27/9, sẽ diễn ra Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024

Ngày hội Cotton Day Việt Nam 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 27/9 tại TP. Hồ Chí Minh nhằm giới thiệu thông tin thị trường nguyên liệu bông Mỹ.
Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Xung đột tại Bangladesh có làm chuyển hướng chuỗi cung ứng dệt may?

Là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai thế giới, những xung đột gần đây tại Bangladesh được nhận định sẽ có tác động nhất định tới chuỗi cung ứng dệt may.
Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các “ông lớn”

Phát triển thị trường ngách cho ngành dệt may: Cuộc chơi của các “ông lớn”

Thị trường ngách đồng nghĩa với sự khác biệt, phải có chiến lược phát triển và đầu tư lớn, những điều kiện này quá khó với doanh nghiệp dệt may nhỏ và vừa.
Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Ngành dệt may: Nâng cao năng suất, hóa giải sức ép chi phí nhân công

Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.
Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Dệt may Việt Nam có bao nhiêu thị trường xuất khẩu tỷ USD?

Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự kiến, đến cuối năm 2024, dệt may Việt Nam có 7 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Doanh nghiệp dệt may lo đơn hàng, đơn giá quý IV/2024

Hầu hết doanh nghiệp dệt may trong nước đã có đơn hàng đến hết quý III/2024, nhưng đơn hàng quý IV/2024 chưa chắc chắn, đặc biệt đơn giá chưa cải thiện.
Ứng phó với quy định mới tại EU: Doanh nghiệp dệt may lưu ý gì?

Ứng phó với quy định mới tại EU: Doanh nghiệp dệt may lưu ý gì?

Kết hợp chặt chẽ cùng đối tác để nắm rõ thông tin là một trong những khuyến cáo quan trọng giúp doanh nghiệp dệt may ứng phó với quy định mới tại EU.
Doanh nghiệp dệt may kiến nghị “mềm hóa” quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Doanh nghiệp dệt may kiến nghị “mềm hóa” quy tắc xuất xứ trong CPTPP

Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ “mềm hóa” quy tắc xuất xứ của hiệp định này.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động