Bộ Công Thương nỗ lực cụ thể hoá cam kết tại COP26

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai nhiều chương trình kế hoạch để hiện thực hoá cam kết tại COP26
Bộ Công Thương đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử Bộ Công Thương giải quyết triệt để các vướng mắc cho phát triển cụm công nghiệp COP26 - Lộ trình phát triển thị trường carbon trong nước

Năm 2021, tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Việt Nam đã đưa ra tuyên bố đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào 2050; tham gia Tuyên bố toàn cầu về chuyển điện than sang năng lượng sạch, không xây dựng nhà máy điện than mới sau 2030 tiến tới giảm dần điện than từ 2045; giảm 30% phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với 2020; tăng cường bảo vệ rừng và quản lý sử dụng đất nhằm giảm phát thải khí nhà kính; tham gia liên minh thích ứng toàn cầu… Tại Hội nghị COP27, Việt Nam đã tích cực đàm phán xây dựng Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) với các nước trong và ngoài G7.

Ngay sau COP26, Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 do Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban với 19 đại diện lãnh đạo các bộ, ngành.

Là cơ quan quản lý ngành về năng lượng, Bộ Công Thương đã bám sát chỉ đạo của Chính phủ cũng như các nội dung COP26 để xây dựng chiến lược, đề án, chương trình/kế hoạch hành động để thực hiện các cam kết của Việt Nam với quan điểm ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, không phát triển các dự án nhiệt điện than mới sau 2030; thực hiện chuyển dịch năng lượng triệt để.

Cụ thể, không phát triển các dự án nhiệt điện than mới sau năm 2030. Trước năm 2030 chỉ phát triển các dự án nhiệt điện than đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư xây dựng. Thực hiện chuyển đổi nhiên liệu sang sinh khối và amoniac với các nhà máy đã vận hành được 20 năm khi giá thành phù hợp. Dừng hoạt động các nhà máy có tuổi thọ trên 40 năm nếu không thể chuyển đổi nhiên liệu. Định hướng năm 2050, không còn sử dụng than để phát điện, chuyển hoàn toàn nhiên liệu sang sinh khối và amoniac.

Đẩy mạnh phát triển điện gió trên bờ và ngoài khơi, điện mặt trời phù hợp với khả năng hấp thụ của hệ thống, khả năng giải tỏa công suất của lưới điện. Ưu tiên, khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà, tự sản tự tiêu.

Bộ Công Thương nỗ lực cụ thể hoá cam kết tại COP26
Phát triển Năng lượng tái tạo sẽ góp phần giúp Việt Nam đạt được mục tiêu COP26

Để góp phần đạt được mục tiếu COP26, Bộ Công Thương cũng đưa ra định hướng và phát triển cơ cấu nguồn điện phù hợp, có trọng tâm trọng điểm. Theo đó, ưu tiên khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo phục vụ sản xuất điện; tỷ lệ điện năng sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo (tính cả thủy điện) đạt khoảng 30,9-39,2% vào năm 2030, hướng tới mục tiêu tỷ lệ năng lượng tái tạo 47% với điều kiện các cam kết theo Tuyên bố chính trị thiết lập Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) với Việt Nam được các đối tác quốc tế thực hiện đầy đủ, thực chất và khoảng 67,5-71,5% vào năm 2050.

Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng hóa thạch trong nước kết hợp với nhập khẩu: Giảm dần tỷ trọng nhiệt điện than, ưu tiên phát triển điện khí trong nước, phát triển các nguồn điện khí LNG nhập khẩu với quy mô phù hợp. Thực hiện chuyển dịch năng lượng bám sát xu thế phát triển công nghệ và giá thành trên thế giới.

Đến năm 2030, tổng công suất các nhà máy nhiệt điện than đang vận hành và các dự án đang triển khai xây dựng, khả năng sẽ hoàn thành và đưa vào vận hành khoảng 30.127 MW, chiếm 20,1% tổng công suất nguồn điện. Định hướng năm 2050, không còn sử dụng than để phát điện, chuyển hoàn toàn sang sinh khối/amoniac, tổng công suất 25.632-32.432 MW, sản xuất 72,5-80,9 tỷ kWh (5,3-6,6% tổng điện năng sản xuất).

Cùng với chuyển dịch năng lượng, Việt Nam sẽ thúc đẩy sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả; tiếp tục đẩy nhanh việc phát triển hệ thống điện thông minh, có khả năng tích hợp nguồn năng lượng tái tạo với tỷ lệ thâm nhập cao; nâng cấp và xây dựng lưới điện truyền tải, phân phối ngày càng tiên tiến, hiện đại.

Với chương trình phát triển nguồn điện đề ra trong Quy hoạch điện VIII, mức phát thải CO2 của ngành điện năm 2030 đạt 204-254 triệu tấn, 2035 đạt 226-254 triệu tấn và đến năm 2050 sẽ ở mức 27-31 triệu tấn (thấp hơn hạn mức 35 triệu tấn nêu ở trên). Như vậy, lộ trình chuyển đổi năng lượng trong Quy hoạch điện VIII đảm bảo mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 trong Quyết định số 896/QĐ-TTg.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng đang tích cực xây dựng kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 2/5/2024 về tăng cường công tác quản lý tín chỉ Các bon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC). Đồng thời chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát cơ sở pháp lý, tình hình thực tiễn trong nước và kinh nghiệm quốc tế về hoạt động quản lý, mua bán, trao đổi chứng chỉ năng lượng tái tạo (REC) gắn với việc thực hiện mục tiêu giảm phát thải quốc gia.

Nguyên Vũ
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: COP 26

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chỉ còn 12% người tiêu dùng xem thanh toán không tiền mặt là trở ngại nhỏ

Chỉ còn 12% người tiêu dùng xem thanh toán không tiền mặt là trở ngại nhỏ

Chỉ còn 12% người tiêu dùng xem thanh toán không tiền mặt là trở ngại nhỏ, chứng tỏ hạ tầng thanh toán không tiền mặt luôn sẵn sàng, thuận tiện với người dùng.
Báo Công Thương không có phóng viên và cộng tác viên tại Quảng Ninh

Báo Công Thương không có phóng viên và cộng tác viên tại Quảng Ninh

Báo Công Thương chấm dứt hợp đồng lao động với ông Hoàng Thế Tào, phóng viên thuộc Ban Bạn đọc kể từ ngày 1/6/2024.
Bộ Công Thương ban hành chỉ thị về phòng chống tham nhũng và kê khai tài sản

Bộ Công Thương ban hành chỉ thị về phòng chống tham nhũng và kê khai tài sản

Bộ Công Thương ban hành chỉ thị về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện tốt công tác phòng chống tham nhũng và kê khai tài sản, thu nhập.
Nhiều địa phương đồng loạt kiến nghị Bộ Xây dựng về xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật

Nhiều địa phương đồng loạt kiến nghị Bộ Xây dựng về xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật

Nhiều địa phương đã có văn bản kiến nghị việc xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật về dịch vụ sự nghiệp công thuộc trách nhiệm của Bộ Xây dựng.
Từ vụ tra tấn người như thời Trung cổ tại Bình Thuận: Cần nhận diện rõ và cảnh giác với cuồng tín tà giáo

Từ vụ tra tấn người như thời Trung cổ tại Bình Thuận: Cần nhận diện rõ và cảnh giác với cuồng tín tà giáo

Những năm qua, đã có nhiều sự việc đau lòng liên quan đến sự cuồng tín về tà giáo, gần đây nhất là vụ việc tra tấn người như thời Trung cổ ở Bình Thuận.

Tin cùng chuyên mục

Giáo sư Hoàng Chí Bảo kể chuyện Bác Hồ với ngành Công Thương và báo chí cách mạng Việt Nam

Giáo sư Hoàng Chí Bảo kể chuyện Bác Hồ với ngành Công Thương và báo chí cách mạng Việt Nam

Ngày 11/6/2024, Báo Công Thương tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Công Thương.
9h sáng nay 11/6, đón xem TRỰC TIẾP: GS,TS Hoàng Chí Bảo kể chuyện Bác Hồ với báo chí và ngành Công Thương

9h sáng nay 11/6, đón xem TRỰC TIẾP: GS,TS Hoàng Chí Bảo kể chuyện Bác Hồ với báo chí và ngành Công Thương

Ngày 11/6/2024, Báo Công Thương sẽ tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Công Thương.
Công điện của Bộ Công Thương về ứng phó với mưa, lũ, sạt lở đất và ngập úng

Công điện của Bộ Công Thương về ứng phó với mưa, lũ, sạt lở đất và ngập úng

Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Bộ Công Thương vừa có Công điện về việc ứng phó với mưa, lũ, sạt lở đất và ngập úng.
Giáo sư Hoàng Chí Bảo đ​ồng tình với những bình luận của Báo Công Thương về hiện tượng Thích Minh Tuệ

Giáo sư Hoàng Chí Bảo đ​ồng tình với những bình luận của Báo Công Thương về hiện tượng Thích Minh Tuệ

Giáo sư Hoàng Chí Bảo đồng tình với những bình luận của Báo Công Thương khi bác bỏ những luận điệu xuyên tạc của Việt Tân xung quanh hiện tượng “Thích Minh Tuệ”
Kết nối, chia sẻ dữ liệu thương mại điện tử, Bộ Công Thương dự kiến vượt tiến độ 1,5 năm

Kết nối, chia sẻ dữ liệu thương mại điện tử, Bộ Công Thương dự kiến vượt tiến độ 1,5 năm

Có gần 50 nghìn dữ liệu thương mại điện tử sẽ được Bộ Công Thương kết nối, chia sẻ với Tổng cục Thuế, dự kiến công tác này vượt tiến độ 1,5 năm.
Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu nhìn từ Quy định số 148-QĐ/TW

Nâng cao trách nhiệm người đứng đầu nhìn từ Quy định số 148-QĐ/TW

Quy định số 148-QĐ/TW của Bộ Chính trị được đánh giá sẽ tạo lực đẩy cho cán bộ thực thi công vụ, nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức.
Kiểm toán thành công không phải năm sau phát hiện nhiều sai sót hơn năm trước

Kiểm toán thành công không phải năm sau phát hiện nhiều sai sót hơn năm trước

Ông Phan Đức Hiếu - Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, kiểm toán thành công là phải mang tính phòng ngừa và ngăn chặn.
Ông Thích Minh Tuệ đã thực hiện đúng trách nhiệm công dân với xã hội

Ông Thích Minh Tuệ đã thực hiện đúng trách nhiệm công dân với xã hội

Tự nguyện dừng khất thực, ông Thích Minh Tuệ đã thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ công dân với xã hội, “giải thoát” cho nhiều người khổ hạnh theo ông.
Thu hút FDI chất lượng cao: Hướng đi nào cho Việt Nam?

Thu hút FDI chất lượng cao: Hướng đi nào cho Việt Nam?

Đây là thời điểm “chín muồi” để Việt Nam quan tâm nhiều hơn đến chất lượng dòng vốn ngoại, nhằm thực hiện tinh thần Nghị quyết 50/NQ-TW của Bộ Chính trị.
Khơi thông dòng chảy hàng hóa xuất khẩu, điểm tên 9 giải pháp trọng tâm

Khơi thông dòng chảy hàng hóa xuất khẩu, điểm tên 9 giải pháp trọng tâm

Các FTA đã mở lối cho hoạt động xuất khẩu và đưa kim ngạch xuất khẩu sang các nước đối tác tham gia FTA chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Người tu tập Thích Minh Tuệ nên tạm ẩn tu để an toàn cho người khác

Người tu tập Thích Minh Tuệ nên tạm ẩn tu để an toàn cho người khác

Đó là chia sẻ của nhà báo Nguyễn Đức Hiển, Phó Tổng Biên tập Báo Pháp Luật TP.HCM về câu chuyện Thích Minh Tuệ, nhất là sau khi đã có người chết vì theo ông này
Bộ Công Thương đạt tỷ lệ 44,52% trong tinh giản biên chế

Bộ Công Thương đạt tỷ lệ 44,52% trong tinh giản biên chế

Hiện, số lượng người làm việc tại các đơn vị sự nghiệp của Bộ Công Thương giảm tối thiểu 10% so với biên chế sự nghiệp năm 2015.
Lâm Đồng: Lãnh đạo Sở, ngành nghỉ phép phải gửi đơn trước 5 ngày, liệu có cứng nhắc?

Lâm Đồng: Lãnh đạo Sở, ngành nghỉ phép phải gửi đơn trước 5 ngày, liệu có cứng nhắc?

Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng có Văn bản số 4387 về việc chấn chỉnh thực hiện Quy chế làm việc của UBND tỉnh trong đó quy định giải quyết cho nghỉ phép mới.
Đắk Nông: Trả lại tài sản hàng trăm triệu đồng cho người đánh rơi

Đắk Nông: Trả lại tài sản hàng trăm triệu đồng cho người đánh rơi

Anh Nguyễn Sỹ Thái trú tại huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông đã nhặt được tài sản trên 200 triệu đồng và đã cùng lực lượng Công an trao trả cho người đánh rơi.
Cần ưu tiên xúc tiến thương mại đối với thị trường nội địa và lân cận

Cần ưu tiên xúc tiến thương mại đối với thị trường nội địa và lân cận

Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho rằng, cần phải ưu tiên xúc tiến thương mại đối với thị trường nội địa, thị trường lân cận, thị trường khu vực ASEAN...
Kiên quyết thu hồi giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp vi phạm

Kiên quyết thu hồi giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp vi phạm

Cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm, kiên quyết thu hồi giấy phép xuất khẩu gạo, rau quả nếu vi phạm các quy định của pháp luật.
Bộ Công Thương họp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gỡ khó cho xuất khẩu nông sản

Bộ Công Thương họp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gỡ khó cho xuất khẩu nông sản

Chiều 28/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên họp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tình hình sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu mặt hàng nông sản.
Dự thảo Luật Thủ đô: Cần cân chỉnh lại việc xây dựng các công trình ven sông

Dự thảo Luật Thủ đô: Cần cân chỉnh lại việc xây dựng các công trình ven sông

Chiều 28/5, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô, theo đại biểu Hoàng Văn Cường, luật cần chỉnh lại việc xây dựng các công trình ven sông.
Làm gì để ngân sách không phải “bù” các dự án BOT cao tốc?

Làm gì để ngân sách không phải “bù” các dự án BOT cao tốc?

Đây là nội dung được Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang lo ngại khi thảo luận tại Tổ về dự án đường cao tốc Bắc Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa– Chơn Thành.
Đại biểu Hoàng Văn Cường: Quy định không phù hợp, địa phương chờ cơ chế đặc thù

Đại biểu Hoàng Văn Cường: Quy định không phù hợp, địa phương chờ cơ chế đặc thù

Nói về nguyên nhân thực hiện Nghị quyết số 43 còn hạn chế, đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, quy định không phù hợp dẫn đến địa phương chờ xin cơ chế đặc thù.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động