Thứ sáu 18/04/2025 18:34

Bộ Công Thương ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật 2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 2000/QĐ-BCT về việc sửa đổi, bổ sung trong Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2024 của Bộ Công Thương.

Theo đó, Quyết định này sẽ bổ sung vào Phụ lục Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2024 của Bộ Công Thương ban hành kèm theo Quyết định số 515/QĐ- BCT ngày 12/3/2024.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30/7/2024.

Về tổ chức thực hiện, Bộ Công Thương giao Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành.

Xem chi tiết Quyết định tại đây!

Thanh Bình
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Tin cùng chuyên mục

Bộ Công Thương mở rộng hợp tác chuyển dịch năng lượng

Việt Nam - Ethiopia ký kết hợp tác về thương mại

Quy hoạch điện VIII điều chỉnh: Quyết sách kịp thời vì mạch máu năng lượng cho phát triển

Sáp nhập xã, phường: Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Loạt sao Việt quảng cáo sai sự thật: Có thể truy cứu trách nhiệm hình sự

Kẹo Kera, 600 loại sữa giả và 'bùa hộ mệnh' của gian thương

Tin Công Thương 15/4: Thanh long soán ngôi 'vua' trái cây

Đạo đức giá bao nhiêu?

Bê bối sữa giả: Hơn 500 tỷ trục lợi từ niềm tin người tiêu dùng

Lễ diễu binh tại TP. Hồ Chí Minh: Người dân nô nức săn 'tọa độ vàng'

Thực phẩm bẩn tràn lan: Vai trò người tiêu dùng ở đâu?

Vụ việc MC Quyền Linh và 'khoảng trống' trong văn hóa ứng xử

Tin Công Thương 14/4: Thương mại điện tử len lỏi mạnh mẽ ở nông thôn

Sẽ có cây sen Việt Nam vững vàng trong kỷ nguyên số

Kiểm soát thương mại chiến lược: Hướng đi cần thiết trong hội nhập

Thể lệ cuộc thi 'Tuyên truyền viên tiết kiệm điện năm 2025'

Không thể xuyên tạc quan hệ tốt đẹp Việt – Trung: ‘Vừa là đồng chí vừa là anh em’

Quán ăn không nhận chuyển khoản: Đừng 'đi lùi' trong thời đại số

Từ kẹo Kera tới sữa giả 500 tỷ đồng: Tội ác không thể dung thứ!

Cây gạo ở Hà Nam bị chặt và lỗ hổng quản lý văn hoá