Ăn sắn như thế nào cho đúng cách và tốt cho sức khỏe?

Sắn là loại thực phẩm đã quá quen thuộc với người dân Việt Nam. Sắn ngon nhưng không biết chế biến và ăn đúng cách có thể gây ngộ độc nguy hiểm cho sức khỏe.
Bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước thuốc lá thế hệ mới Uống nước gạo lứt rang mỗi ngày có tác dụng gì?

Sắn là một nguồn cung cấp carbohydrate dồi dào, giàu calo và chứa các vitamin, khoáng chất quan trọng; cung cấp vitamin C, thiamine, riboflavin và niacin. Sắn cũng là một nguồn cung cấp tinh bột kháng, có thể tăng cường sức khỏe đường ruột bằng cách giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn có lợi cho đường ruột.

Độc tố axit cyanhydric của củ sắn nằm ở 3 bộ phận: hai đầu củ sắn, xơ sắn và nhiều nhất là ở vỏ sắn.
Độc tố axit cyanhydric của củ sắn nằm ở 3 bộ phận: Hai đầu củ sắn, xơ sắn và nhiều nhất là ở vỏ sắn

Mặc dù vậy, trong sắn có chứa một thành phần độc tố khá nguy hiểm, mọi người cần hết sức cẩn trọng khi ăn.

Trong củ sắn có chứa chất độc là axit cyanhydric (HCN), một chất có thể gây độc chết người.

Lượng chất độc trong sắn phụ thuộc vào nơi trồng, giống sắn (sắn đắng, sắn cao sản chứa HCN cao hơn sắn ngọt).

Độc tố axit cyanhydric của củ sắn nằm ở 3 bộ phận: Hai đầu củ sắn, xơ sắn và nhiều nhất là ở vỏ sắn.

Mọi người không nên ăn sắn sống, sắn nấu chưa chín, ăn sắn cả vỏ hay ăn quá nhiều vì có thể dễ hấp thụ chất độc này.

Khi ăn và hấp thụ quá nhiều axit cyanhydric có thể làm suy giảm chức năng tuyến giáp và thần kinh. Nó cũng có thể gây tê liệt và tổn thương các cơ quan, và thậm chí gây tử vong. Việc ngâm và nấu chín sắn sẽ làm cho các hợp chất này trở nên vô hại.

Khi bị ngộ độc sắn, việc đầu tiên cần làm là gây nôn cho nạn nhân. Gây nôn bằng cách cho nạn nhân uống nhiều nước, lấy tay sạch chạm nhẹ vào họng.

Trong khi nạn nhân nôn, người bên cạnh cần đỡ lấy đầu nạn nhân, để nghiêng về một bên và dùng khăn lau sạch các chất dịch. Sau đó cần đưa ngay nạn nhân đến cơ sở y tế, mang theo thức ăn gây độc hoặc đồ đựng còn dính thức ăn đó để xác định chất độc.

Trong trường hợp nặng, nạn nhân có biểu hiện rối loạn ý thức, hôn mê, cần đặt nạn nhân ở tư thế nằm nghiêng an toàn và nhanh chóng chuyển ngay đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu kịp thời.

Lưu ý: Khi ăn sắn nên chấm với đường hay mật để trung hòa chất độc. Nếu thấy sắn có vị đắng nên bỏ đi vì sắn càng đắng thì càng nhiều axít cyanhydric.

Không nên ăn nhiều sắn vào lúc đói. Không nên ăn sắn nhiều vào buổi tối, vì nếu bị ngộ độc, nạn nhân đang ngủ khó phát hiện.

Không nên cho trẻ nhỏ ăn sắn vì trẻ dễ bị ngộ độc và khi bị ngộ độc thường nặng hơn.

Minh Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: an toàn sức khỏe

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Nam thanh niên ở Hoà Bình tử vong vì chó dại cắn

Nam thanh niên ở Hoà Bình tử vong vì chó dại cắn

Không tiêm phòng sau khi bị chó lạ cắn, một thanh niên ở Hòa Bình đã tử vong vì bệnh dại. Ngành y tế địa phương phát cảnh báo đến người dân về vấn đề này.
Số ca nghi sởi tăng hơn 300 lần, Sở Y tế Đà Nẵng thông tin chính thức

Số ca nghi sởi tăng hơn 300 lần, Sở Y tế Đà Nẵng thông tin chính thức

Từ đầu năm 2025 đến nay, thành phố Đà Nẵng ghi nhận 3.700 ca nghi sởi, tăng hơn 300 lần so với cùng kỳ năm 2024 (11 ca).
5 tỉnh dẫn đầu về tiêm chủng vaccine phòng sởi

5 tỉnh dẫn đầu về tiêm chủng vaccine phòng sởi

Theo thống kê của Bộ Y tế, 5 địa phương có tỷ lệ tiêm chủng vaccine phòng sởi cao nhất là Bắc Giang, Khánh Hòa, Phú Yên, Lạng Sơn và Tiền Giang.
Đánh thuế đồ uống có đường: Câu chuyện từ thực tiễn

Đánh thuế đồ uống có đường: Câu chuyện từ thực tiễn

Nhiều quốc gia trên thế giới như Đan Mạch, Na Uy và một số bang của Hoa Kỳ đã bỏ áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường sau một thời gian áp dụng.
Bộ Y tế thông tin mới nhất về bệnh lạ gây sốt cao, ho ra máu

Bộ Y tế thông tin mới nhất về bệnh lạ gây sốt cao, ho ra máu

Bộ Y tế thông tin việc xuất hiện bệnh lạ tại Nga gây sốt cao, ho ra máu. Bước đầu xác định do vi khuẩn Mycoplasma và đang theo dõi sát, khuyến cáo phòng bệnh.

Tin cùng chuyên mục

Bộ trưởng Bộ Y tế: Nâng cao sức khỏe nhân dân là đầu tư cho phát triển

Bộ trưởng Bộ Y tế: Nâng cao sức khỏe nhân dân là đầu tư cho phát triển

Theo lãnh đạo Bộ Y tế, nhiều năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả nổi bật trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em...
Bộ Y tế vào cuộc vụ hành hung bác sĩ

Bộ Y tế vào cuộc vụ hành hung bác sĩ

Bộ Y tế yêu cầu điều tra, xử lý nghiêm vụ bác sĩ bị hành hung tại Gia Lai, tăng cường an ninh, bảo vệ nhân viên y tế trong cơ sở khám chữa bệnh.
Phát hiện chất cấm trong 5 sản phẩm tăng cường sinh lý

Phát hiện chất cấm trong 5 sản phẩm tăng cường sinh lý

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát hiện 5 sản phẩm tăng cường sinh lý chứa chất cấm Sildenafil, Tadalafil, cảnh báo nguy cơ tim mạch.
Trẻ em thiếu vi chất dinh dưỡng: Dutch Lady có lời giải?

Trẻ em thiếu vi chất dinh dưỡng: Dutch Lady có lời giải?

Tình trạng thiếu vi chất ở trẻ em Việt Nam đang là vấn đề cấp bách. Dutch Lady vừa ra mắt sản phẩm sữa cải tiến, liệu có giải quyết được thách thức này?
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm khiến 37 người ngộ độc

Truy xuất nguồn gốc thực phẩm khiến 37 người ngộ độc

Bộ Y tế chỉ đạo điều tra vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm tại TP. Hồ Chí Minh, yêu cầu truy xuất nguồn gốc, xử lý vi phạm và tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm.
Hòa Bình: Gần 600 người nghèo được khám, cấp thuốc miễn phí

Hòa Bình: Gần 600 người nghèo được khám, cấp thuốc miễn phí

Ngày 30/3 tại Hòa Bình, Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Thanh tra tỉnh Hòa Bình cùng các nhà tài trợ đã khám, cấp thuốc miễn phí cho gần 600 người nghèo.
Anti vaccine - cha mẹ đẩy con vào

Anti vaccine - cha mẹ đẩy con vào 'vòng tay tử thần'

Anti vaccine không chỉ gây nguy hiểm cho con bạn, mà còn đe dọa đến sức khỏe của cả cộng đồng.
Virus HPV sẽ khiến 200.000 phụ nữ tử vong, đừng thờ ơ với vaccine

Virus HPV sẽ khiến 200.000 phụ nữ tử vong, đừng thờ ơ với vaccine

Dự báo đến năm 2070, khoảng 200.000 phụ nữ Việt sẽ tử vong do ung thư cổ tử cung. Trong khi đó căn bệnh có thể dự phòng được nhờ tiêm vaccine phòng HPV.
Từ 1/6/2025: Khám bệnh ‘siêu’ nhanh với ứng dụng VssID, VneID

Từ 1/6/2025: Khám bệnh ‘siêu’ nhanh với ứng dụng VssID, VneID

Từ ngày 1/6/2025, người dân sẽ chuyển sang sử dụng ứng dụng VssID, VneID, căn cước công dân gắn chíp thay cho thẻ bảo hiểm y tế giấy khi đi khám chữa bệnh.
Thúc đẩy triển khai phần mềm xây dựng thực đơn cho mẹ và bé tại Điện Biên

Thúc đẩy triển khai phần mềm xây dựng thực đơn cho mẹ và bé tại Điện Biên

Với Phần mềm thực đơn cân bằng dinh dưỡng, Ajinomoto Việt Nam mang đến công cụ hữu ích,hỗ trợ cho hơn 1,3 triệu bà mẹ trên hành trình làm mẹ và chăm sóc con nhỏ
Thái Bình làm gì để khống chế dịch viêm não mô cầu?

Thái Bình làm gì để khống chế dịch viêm não mô cầu?

Viêm não mô cầu xuất hiện tại Thái Bình, chuyên gia khuyến cáo tiêm vaccine và áp dụng biện pháp phòng tránh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Nghệ An chấn chỉnh hoạt động quảng cáo khám, chữa bệnh

Nghệ An chấn chỉnh hoạt động quảng cáo khám, chữa bệnh

Sở Y tế tỉnh Nghệ An yêu cầu chấn chỉnh hoạt động quảng cáo gây hiểu nhầm tại các cơ sở khám bệnh và dịch vụ chăm sóc sắc đẹp trên địa bàn tỉnh.
Bộ Y tế cấp phép lưu hành thêm 699 loại thuốc

Bộ Y tế cấp phép lưu hành thêm 699 loại thuốc

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, công bố danh mục thuốc biệt dược gốc cho 699 thuốc, 51 biệt dược gốc.
Infographic | Kết quả triển khai tiêm chủng vaccine sởi

Infographic | Kết quả triển khai tiêm chủng vaccine sởi

Hiện các tỉnh, thành phố đã ban hành kế hoạch và triển khai tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi cho 2 nhóm trẻ: Từ 0-9 tháng tuổi, trẻ từ 1-10 tuổi.
Bùng phát bệnh sởi ở Hà Nội: Đã có ca tử vong, nhiều trẻ chưa tiêm vaccine

Bùng phát bệnh sởi ở Hà Nội: Đã có ca tử vong, nhiều trẻ chưa tiêm vaccine

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin đã ghi nhận một trường hợp tử vong do mắc sởi là trẻ 4 tuổi, ở quận Nam Từ Liêm.
Infographic | 10 thông điệp phòng, chống bệnh sởi

Infographic | 10 thông điệp phòng, chống bệnh sởi

Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em. Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tiêm vắc xin là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh.
Thời tiết chuyển mùa, lưu ý gì để bảo vệ sức khỏe?

Thời tiết chuyển mùa, lưu ý gì để bảo vệ sức khỏe?

Thời tiết chuyển mùa dễ gây bệnh, cần giữ ấm, ăn uống đủ chất, tiêm phòng, vệ sinh cá nhân, tập thể dục và theo dõi dự báo thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
Bộ Y tế nhận 500.000 liều vaccine phòng sởi để khống chế dịch

Bộ Y tế nhận 500.000 liều vaccine phòng sởi để khống chế dịch

Ngày 17/3, tại Bộ Y tế đã diễn ra Lễ trao tặng 500.000 liều vaccine phòng bệnh sởi từ Công ty Cổ phần vaccine Việt Nam (VNVC).
Bộ Y tế: 14 đơn vị thay tên, cơ cấu tổ chức

Bộ Y tế: 14 đơn vị thay tên, cơ cấu tổ chức

Bộ Y tế thông báo danh sách 14 đơn vị đã thay đổi tên và cơ cấu tổ chức, bao gồm 10 đơn vị chuyển từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về Bộ Y tế.
Linh Dược Ngự Y Việt và chiến lược đưa đông dược vươn tầm quốc tế

Linh Dược Ngự Y Việt và chiến lược đưa đông dược vươn tầm quốc tế

'Linh Dược Ngự Y Việt' đã lưu giữ và lan tỏa những bài thuốc quý từ cung đình ra đời sống hiện đại, đồng thời kỳ vọng đưa đông dược vươn tầm quốc tế.
Mobile VerionPhiên bản di động