Thứ tư 14/05/2025 00:03

A Lưới rực rỡ những ngày hội

Những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5/2022 người dân và đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi A Lưới thực sự sống trong lễ hội, rực rỡ trong từng sắc thái…
Theo UBND huyện A Lưới, sau khi dịch bệnh Covid-19 cơ bản được kiểm soát, địa phương tổ chức Ngày hội Vùng cao A Lưới năm 2022 với nhiều hoạt động hấp dẫn, mang đậm bản sắc miền sơn cước ... đã thu hút rất đông du khách trong và ngoài tỉnh tham gia tại lễ hội.
Tái tái hiện nghi thức cúng dâng Dèng của dân tộc Tà Ôi tại Ngày hội vùng cao A Lưới năm 2022
Các già làng, trưởng bản, đồng bào dân tộc thiểu số là chủ nhân của lễ hội

Sự mộc mạc, hồn nhiên, an toàn và hiếu khách của người dân nơi đây đã đọng lại những ấn tượng đẹp cho những ai đã đến với vùng sơn cước này

Tái hiện các hoạt động sinh hoạt dưới nước của đồng bào dân tộc huyện A Lưới
Nhiều món ăn hấp dẫn, mang đậm ẩm thực truyền thống tại cuộc thi nấu ăn trong Ngày hội vùng cao A Lưới; cách trình bày đẹp mắt, sạch sẽ, đầy đủ dinh dưỡng qua bàn tay sắp đặt, nấu nướng của những phụ nữ đồng bào dân tộc A Lưới
Cảnh quan thiên nhiên, các địa danh, các điểm du lịch nổi bật của A Lưới không phải là sức hút du khách, mà ấn tượng nhất là sự hồn nhiên, đôn hậu, thật thà, mến khách của người dân bản địa.

Nguyễn Tuấn
Bài viết cùng chủ đề: Thừa Thiên Huế

Tin cùng chuyên mục

Hoà Bình: Thổ cẩm, cam rừng và những phiên chợ 'mở lối' xuống miền xuôi

Nông sản miền núi: Bắt nhịp tiêu dùng xanh, tăng sức mua

Longform | Vụ vải thiều 2025: Đặc sản miền núi bứt phá thị trường toàn cầu

Mở lối trên lưng núi - du lịch 'cõng' nông sản đi xa

Longform | Phát triển chợ vùng dân tộc và miền núi: Khu vực đặc thù cần chính sách đặc thù

Cao Bằng: Du lịch thúc đẩy kinh tế vùng dân tộc

Chợ miền núi Bắc Kạn: 'Khơi thông' dòng chảy hàng hoá

Longform | Để nông sản miền núi không còn ‘lỡ hẹn’ những mùa vàng

Bà con dân tộc thiểu số bắt ‘trend’ chợ mạng

Đắk Lắk khơi dòng tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Kon Tum: Diện mạo các vùng nông thôn vùng đồng bào dân tộc chuyển mình mạnh mẽ

Bình Định: Xã “vùng lõm” cuối cùng có điện lưới quốc gia

Đồng bào dân tộc thiểu số làm giàu từ nông sản sạch

Tiếp sức xây dựng thương hiệu sản phẩm khu vực dân tộc miền núi

Longform | Chè Thịnh An: Thương hiệu được ‘chưng cất’ từ khát vọng vùng cao

Na Võ Nhai, gà Phú Bình, chè Trại Cài: Thái Nguyên ‘làm thương hiệu’ từ sản phẩm bản địa

Bình Định bắc nhịp cầu tiêu thụ nông sản vùng cao

Dược liệu Quảng Nam: Từ sinh kế vùng cao đến trung tâm công nghiệp dược liệu quốc gia

VCAMart: 'Cú hích' cho nông sản vùng dân tộc thiểu số

‘Bắc cầu’ thị trường cho nông sản vùng cao: Khơi thông từ chính sách tới hành động