Xu hướng đáng chú ý về công nghệ thông tin doanh nghiệp năm 2024

Quyền riêng tư và trải nghiệm bằng AI, ưu tiên trải nghiệm số… là xu hướng đáng chú ý trong lĩnh vực công nghệ thông tin doanh nghiệp năm 2024.
KMS Back2School Scholarship và hành trình 4 năm tiếp lửa tài năng công nghệ thông tin toàn quốc Những cổ phiếu tiềm năng trong năm 2024 nằm ở nhóm ngành nào? VCCI góp ý về khu công nghệ thông tin tập trung

Năm 2023 là một năm đầy biến đổi, khi mà cả công nghệ hiện có và những cải tiến mới đã cách mạng hoá cách thức hoạt động của các tổ chức. Vào năm 2024, các doanh nghiệp sẽ tiếp tục đón nhận những công nghệ tiên tiến tiếp theo để thiết kế một môi trường kỹ thuật số tốt hơn cho mọi người.

Xu hướng đáng chú ý về công nghệ thông tin doanh nghiệp năm 2024
Trí tuệ nhân tạo được doanh nghiệp tận dụng phân tích dự đoán và tự động hoá các nhiệm vụ đòi hỏi kỹ năng thấp. Ảnh minh họa

Theo Rajesh Ganesan, Chủ tịch của ManageEngine, mặc dù nhu cầu triển khai ưu tiên trải nghiệm trên nền tảng kỹ thuật số là không đổi, nhưng cách thức thực hiện trải nghiệm này lại thay đổi theo định kỳ.

“Vào năm 2024, chúng tôi tin rằng các tổ chức sẽ được hưởng lợi từ cách tiếp cận thống nhất trong việc triển khai công nghệ mới, tập trung vào các khía cạnh đòi hỏi nhiều nỗ lực trong hoạt động kinh doanh, chẳng hạn như quyền riêng tư, mô hình ngôn ngữ lớn (LLM), và điều phối”- Rajesh Ganesan cho biết.

ManageEngine cũng dự đoán các xu hướng hàng đầu sẽ giúp các tổ chức đặt nền móng vững chắc cho môi trường làm việc trong thời đại mới trong năm 2024 gồm:

Quyền riêng tư và quản trị bằng AI sẽ trở thành ưu tiên hàng đầu trong kinh doanh

Năm 2023 chứng kiến sự xuất hiện của nhiều quy định về Trí tuệ nhân tạo (AI) ở nhiều quốc gia khác nhau, trong đó có chương trình Xác minh AI của Singapore, Lộ trình AI quốc gia giai đoạn 2021-2025 của Malaysia, và Chiến lược AI quốc gia của Philippines. Đây là những dấu hiệu cho thấy việc áp đặt các chính sách tương tự trong tương lai là không thể tránh khỏi.

Tại Việt Nam, vào tháng 1/2021, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030, nhằm xác định công nghệ mới này là một lĩnh vực công nghệ nền tảng của Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Chiến lược này hướng đến một tương lai, trong đó, đến năm 2030, ứng dụng AI sẽ được tích hợp rộng rãi vào nền kinh tế số, xã hội số, chính phủ số và thông minh hoá các hoạt động kinh tế - xã hội. Mục tiêu là hình thành lực lượng lao động gồm các nhà lãnh đạo và công nhân có tư duy và kỹ năng về AI, sử dụng AI để giải quyết các thách thức khác nhau.

Theo một báo cáo từ IDC, khu vực này đã tận dụng nền tảng pháp lý thuận lợi để khai thác tiềm năng của GenAI, với 2/3 các tổ chức ở Châu Á – Thái Bình Dương đang tìm hiểu các ứng dụng mới tiềm năng hoặc đã đầu tư vào công nghệ này. Với AI được tích hợp vào mọi khía cạnh của doanh nghiệp, các công nghệ gây rối (như deepfakes và thực tế tăng cường) đe dọa quyền riêng tư và gây ra những rủi ro đáng kể. Các công nghệ này cần được giám sát chặt chẽ với cả mục đích sử dụng công khai và tư nhân. Trong nỗ lực đảm bảo việc sử dụng công nghệ một cách có đạo đức, minh bạch và công bằng, quản trị AI sẽ trở nên hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp. Quyền riêng tư sẽ là cốt lõi của mọi doanh nghiệp trong tương lai, và việc bảo vệ quyền riêng tư sẽ trở thành trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tổ chức.

Các doanh nghiệp sẽ chú trọng vào việc thích nghi với các mô hình ngôn ngữ lớn (LLM)

Kể từ khi AI ra đời, các doanh nghiệp đã tận dụng khả năng của công nghệ này để thực hiện phân tích dự đoán và tự động hoá các nhiệm vụ đòi hỏi kỹ năng thấp. Tuy nhiên, các ứng dụng hạn hẹp của AI và những khó khăn lớn về kỹ thuật đòi hỏi phải có các mô hình đào tạo AI thì mới có thể phục vụ cho mọi khía cạnh của một doanh nghiệp. Các hệ thống LLM được phát triển tập trung cho doanh nghiệp giúp cả nhân viên và khách hàng đều có thể thực hiện các cuộc trò chuyện chuyên sâu về các sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp và điều chỉnh tốt hơn với các công cụ phần mềm đang phát triển.

Sức mạnh của việc điều phối sẽ bao trùm toàn bộ doanh nghiệp

Trong thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp đã tiến hành chuyển đổi số để thực hiện trực tuyến các nhiệm vụ chính của họ. Quá trình chuyển đổi này đã đặt ra thách thức về sự phân mảnh - chia dữ liệu thành nhiều phần riêng biệt và gây trở ngại cho luồng thông tin. Doanh nghiệp có thể giải quyết vấn đề này bằng cách khai thác sức mạnh của việc điều phối, cho phép xây dựng các quy trình kỹ thuật số được kết nối với nhau dẫn đến tự động hoá quy trình làm việc và đơn giản hoá các hoạt động. Bằng cách áp dụng các công nghệ điều phối thân thiện và dễ tiếp cận này, các tổ chức sẽ có thể giải quyết các nhiệm vụ phức tạp và tồn tại được trong môi trường kinh doanh số ngày nay.

Ưu tiên trải nghiệm số sẽ phát triển để trở nên an toàn hơn

Sau khi chuyển từ các phương pháp làm việc truyền thống sang nền tảng số, chúng ta sẽ thấy các tổ chức tích hợp các công cụ quản lý công nghệ thông tin đương đại để cung cấp một hành trình số hoá toàn diện và an toàn. Vào năm 2024, chúng tôi tin rằng các doanh nghiệp cũng sẽ áp dụng cách tiếp cận lấy danh tính làm trung tâm, đảm bảo rằng chỉ những cá nhân được uỷ quyền mới được cấp quyền truy cập và quyền hạn, từ đó bảo vệ danh tính và dữ liệu của họ. Tiến thêm một bước nữa, cơ sở hạ tầng đám mây và quản lý phân quyền sẽ được triển khai để tăng cường khả năng hiển thị chi tiết và giảm thiểu các mối đe doạ bằng cách cung cấp một cái nhìn toàn diện về danh tính và quyền hạn trên các môi trường đám mây đa dạng. Những giải pháp như vậy sẽ cùng nhau củng cố bảo mật và mang đến trải nghiệm số hoàn toàn an tâm cho người dùng cuối.

Khả năng chống lại các cuộc tấn công mạng sẽ trở thành yếu tố then chốt

Bối cảnh công nghệ ngày nay đặt ra một loạt các thách thức đã kéo chậm quá trình phát triển của các công ty hiện đại. Những thách thức này bao gồm môi trường địa chính trị, gián đoạn công nghệ, các mối đe doạ trên mạng, áp lực cạnh tranh và nhiều yếu tố khác, tuy nhiên, tất cả những yếu tố này đều có thể dễ dàng đối mặt hơn khi chúng ta có một kế hoạch chiến lược. Công ty phân tích IDC chỉ ra rằng chi tiêu cho phần cứng, dịch vụ và phần mềm bảo mật ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (bao gồm cả Nhật Bản) dự kiến sẽ đạt 36 tỷ USD vào năm 2023, tăng 16,7% so với năm trước. Theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, doanh thu 6 tháng đầu năm 2023 trong lĩnh vực an toàn thông tin của Việt Nam đạt 2.154 tỷ đồng, tăng 14,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

Xu hướng tăng cường đầu tư vào lĩnh vực an toàn thông tin cho thấy các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam đang dần quan tâm đến các biện pháp bảo vệ tài sản kỹ thuật số và dữ liệu số, đặc biệt là trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.

Trong năm 2024, chúng ta sẽ thấy nhiều công ty tích cực đầu tư vào các kế hoạch mang lại các công cụ, giải pháp và văn hoá cần thiết để nâng cao khả năng chống lại các cuộc tấn công mạng tổng thể. Do đó, khả năng chống lại các cuộc tấn công mạng sẽ nổi lên như một điểm khác biệt chính trong hoạt động kinh doanh, giúp các tổ chức thành công trong bối cảnh thị trường toàn cầu phức tạp.

Mai Ca
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Trí tuệ nhân tạo

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

ICT Competition 2024 - 2025 chính thức khởi động, nhiều cơ hội học tập cho sinh viên công nghệ

ICT Competition 2024 - 2025 chính thức khởi động, nhiều cơ hội học tập cho sinh viên công nghệ

Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024-2025. Đây là cuộc thi thường niên dành cho sinh viên chuyên ngành công nghệ toàn thế giới.
Nguy cơ an ninh mạng vẫn là

Nguy cơ an ninh mạng vẫn là 'thảm hoạ' với sự tồn tại của doanh nghiệp

Việc cảnh báo giúp các doanh nghiệp nâng cao nhận thức và chủ động ứng phó trước các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi hiện là nhiệm vụ cấp bách.
Tập trung phát triển bộ giải pháp, dịch vụ an ninh mạng cho doanh nghiệp

Tập trung phát triển bộ giải pháp, dịch vụ an ninh mạng cho doanh nghiệp

Công ty cổ phần An ninh mạng SCS vừa công bố bộ nhận diện thương hiệu mới và ra mắt bộ giải pháp, dịch vụ an ninh mạng cho tổ chức, doanh nghiệp.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Sẽ đẩy mạnh số hoá, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Sẽ đẩy mạnh số hoá, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, sẽ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt đẩy mạnh số hoá, dùng AI phục vụ công tác pháp điển.
Câu chuyện từ những doanh nghiệp thành công trong chuyển đổi số

Câu chuyện từ những doanh nghiệp thành công trong chuyển đổi số

Chuyển đổi số là giải pháp 'sống còn' cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công trong chuyển đổi số.

Tin cùng chuyên mục

Tăng tốc kết hợp 5.5G và AI để dẫn đầu kỷ nguyên AI di động

Tăng tốc kết hợp 5.5G và AI để dẫn đầu kỷ nguyên AI di động

Diễn đàn toàn cầu về Băng thông rộng Di động 2024 (MBBF 2024) do Huawei tổ chức với chủ đề “5.5G dẫn đầu kỷ nguyên AI di động”, đang diễn ra tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Nhiều nhân viên của các tổ chức thiếu kiến thức cơ bản về an ninh mạng

Nhiều nhân viên của các tổ chức thiếu kiến thức cơ bản về an ninh mạng

Báo cáo của Fortinet công bố cho thấy, gần 70% tổ chức cho rằng nhân viên của họ thiếu kiến thức cơ bản về an ninh mạng, tăng so với con số 56% vào năm 2023.
Tập đoàn Viettel nói về giá và chất lượng mạng 5G sau 9 ngày thử nghiệm

Tập đoàn Viettel nói về giá và chất lượng mạng 5G sau 9 ngày thử nghiệm

Tốc độ nhanh gấp 10 lần so với 4G, sau 9 ngày trải nghiệm mạng 5G do Tập đoàn Viettel cung cấp, nhiều khách hàng quan tâm giá các gói dịch vụ 5G ra sao?
Câu chuyện chuyển đổi số ở tỉnh nghèo Hà Giang

Câu chuyện chuyển đổi số ở tỉnh nghèo Hà Giang

Với xếp hạng 17/63 tỉnh, thành phố về chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp, Hà Giang đã khẳng định hướng đi của chuyển đổi số khi lấy người dân làm trung tâm.
Để mục tiêu kinh tế số đóng góp 30% vào GDP không còn là thách thức

Để mục tiêu kinh tế số đóng góp 30% vào GDP không còn là thách thức

Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 và 2030, kinh tế số đóng góp tương ứng 20% và 30% vào GDP. Để hỗ trợ cho mục tiêu này, công nghệ 5G đóng vai trò quan trọng.
Nâng cao năng lực cho mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số Việt Nam

Nâng cao năng lực cho mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số Việt Nam

Chương trình đạo tào quốc tế “Nâng cao năng lực cho mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số tại Việt Nam” diễn ra rừ ngày 24-27/9.
Thị trường IT Việt Nam cần 500.000 lao động công nghệ từ nay đến năm 2025

Thị trường IT Việt Nam cần 500.000 lao động công nghệ từ nay đến năm 2025

Thị trường IT Việt Nam cần bổ sung ít nhất 500.000 lao động công nghệ từ nay đến năm 2025 để đáp ứng nhu cầu​.
Quảng Nam: Các tổ công nghệ số cộng đồng thi tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số

Quảng Nam: Các tổ công nghệ số cộng đồng thi tìm hiểu cải cách hành chính và chuyển đổi số

17 tổ công nghệ số cộng đồng trên toàn tỉnh Quảng Nam tranh tài qua 3 vòng thi tìm hiểu về cải cách hành chính và chuyển đổi số tỉnh để tìm ra quán quân 2024.
Cảnh báo: Các cú pháp nhận ưu đãi từ Viettel là thông tin thất thiệt

Cảnh báo: Các cú pháp nhận ưu đãi từ Viettel là thông tin thất thiệt

Trang chủ của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Viettel cho biết những cú pháp để nhận data sử dụng Internet miễn phí sau bão lũ là tin thất thiệt.
Thế giới thiếu hụt khoảng 4 triệu chuyên gia an ninh mạng

Thế giới thiếu hụt khoảng 4 triệu chuyên gia an ninh mạng

Ước tính, cần khoảng 4 triệu chuyên gia để lấp đầy khoảng trống thiếu hụt đội ngũ nhân lực an ninh mạng đang ngày càng gia tăng trên toàn cầu.
3 mục đích xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số

3 mục đích xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số

Phát triển công nghệ số trở thành ngành đóng góp lớn vào kinh tế đất nước; tạo môi trường thuận lợi để nuôi dưỡng và phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông: Hiệu quả cao nhờ chuyển đổi số

Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông: Hiệu quả cao nhờ chuyển đổi số

Công nghệ số giúp doanh nghiệp sản xuất tiết kiệm năng lượng hơn, tạo ra sản phẩm cho tiêu dùng xanh, giảm phát thải ra môi trường, phát triển bền vững.
Ngành sản xuất là lĩnh vực bị mã độc tấn công nhiều nhất tại Việt Nam

Ngành sản xuất là lĩnh vực bị mã độc tấn công nhiều nhất tại Việt Nam

Trong thời gian gần đây, Việt Nam nói riêng và ASEAN nói chung đứng trước các thách thức về an ninh mạng chủ yếu đến từ những mối đe dọa tấn công bằng mã độc.
AI tạo sinh mang lại cơ hội và thách thức gì cho doanh nghiệp?

AI tạo sinh mang lại cơ hội và thách thức gì cho doanh nghiệp?

Cùng với cơ hội mà AI tạo sinh mang lại cho doanh nghiệp, công nghệ này cũng đem đến những thách thức khi chưa có cơ chế kiểm soát hoạt động của nó.
Ứng dụng Rakuten Viber ra mắt tính năng mới, thêm trải nghiệm cho người dùng

Ứng dụng Rakuten Viber ra mắt tính năng mới, thêm trải nghiệm cho người dùng

Ứng dụng Rakuten Viber vừa chính thức ra mắt hai tính năng mới AI Chat Summarizer và Folders nhằm tăng trải nghiệm giao tiếp dành cho người dùng.
Analog Devices và Flagship Pioneering “bắt tay” đẩy nhanh tốc độ phát triển thế giới sinh học

Analog Devices và Flagship Pioneering “bắt tay” đẩy nhanh tốc độ phát triển thế giới sinh học

Analog Devices và Flagship Pioneering vừa công bố liên minh chiến lược nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển của thế giới sinh học được số hoá hoàn toàn.
Sắp diễn ra hội nghị trí tuệ nhân tạo GenAI Summit 2024

Sắp diễn ra hội nghị trí tuệ nhân tạo GenAI Summit 2024

Với chủ đề “Chân trời mới”, Hội nghị trí tuệ nhân tạo GenAI Summit 2024 sẽ diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh vào ngày 18/8 tới đây.
Người dùng thích ứng ra sao sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học?

Người dùng thích ứng ra sao sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học?

Sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học trong giao dịch chuyển tiền trực tuyến cho thấy, trải nghiệm này ngày càng dễ dàng hơn với phần lớn người dùng.
Nở rộ dịch vụ

Nở rộ dịch vụ ''lấy lại tiền bị lừa'' trên mạng xã hội, Cục An toàn thông tin khuyến cáo gì?

Người dân cần cảnh giác trước dịch vụ ''lấy lại tiền bị lừa'' trên mạng xã hội, đây là một trong các thủ đoạn lừa đảo trực tuyến rộ lên thời gian gần đây.
Chuyển đổi số trong doanh nghiệp: Người đứng đầu đóng vai trò quan trọng

Chuyển đổi số trong doanh nghiệp: Người đứng đầu đóng vai trò quan trọng

Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay, để chuyển đổi số thành công, người đứng đầu doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động