Xác định rõ bản chất “kinh tế chia sẻ” để quản lý

“Kinh tế chia sẻ” là một mô hình kinh doanh đang có xu thế phát triển mở rộng, cách tiếp cận quản lý còn lúng túng, cần xác định rõ bản chất mô hình này để thống nhất quan điểm đưa ra các chính sách quản lý phù hợp.  

“Kinh tế chia sẻ”, có thể hiểu là một mô hình kinh doanh khai thác các yếu tố tài nguyên sẵn có của người dùng đầu cuối kết hợp trên nền tảng công nghệ. Mô hình này thường do các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo xây dựng - đối tượng này không sở hữu bất kỳ một nhà máy, một kho hàng nào, nhưng họ lại có cả một kho tài nguyên sẵn có trên toàn cầu và luôn sẵn sàng tham gia thị trường bất cứ lúc nào có thể.

xac dinh ro ban chat kinh te chia se de quan ly

Mô hình "kinh tế chia sẻ" đang phát triển lan tỏa, tác động tới nền kinh tế Việt Nam

Ảnh minh họa

Theo ước tính, doanh thu từ mô hình “kinh tế chia sẻ” toàn cầu hiện nay đạt khoảng 15 tỷ USD, dự báo đạt khoảng 335 tỷ USD năm 2025. Một số điển hình thành công với mô hình “kinh tế chia sẻ” có thể kể đến như Grab, Uber, Lyft, Airbnb... Đây là các ứng dụng công nghệ vận hành trên nền tảng thiết bị di động, cho phép giao dịch giữa nhiều nhà cung cấp (cá nhân, đơn vị) với người tiêu dùng, khi tham gia thị trường đã làm thay đổi cách thức vận hành của ngành vận tải đường bộ, dịch vụ khách sạn/cho thuê nhà ở ngắn hạn... Trong đó, Uber và Airbnb mặc dù mới vận hành chưa đến 10 năm, nhưng giá trị doanh nghiệp của Uber đã được định giá ước tính khoảng 62,5 tỷ USD và Airbnb khoảng 25,5 tỷ USD.

Tại Việt Nam, mô hình “kinh tế chia sẻ” xuất hiện đã mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho người tiêu dùng, mà còn các đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ là các tổ chức hay doanh nghiệp lớn cũng như các cá nhân, doanh nghiệp nhỏ lẻ và các đơn vị cung cấp hạ tầng công nghệ. Tuy nhiên, do mô hình này còn rất mới mẻ, đa dạng về hình thức hoạt động, đối tượng tham gia, lĩnh vực kinh doanh, nên đang đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý.

Thực tế hoạt động kết nối vận tải của Uber, Grab… ở Việt Nam cho thấy, công tác quản lý vẫn chưa có cách tiếp cận phù hợp. Việc xác định ranh giới hoạt động của Uber, Grab là công ty công nghệ hay công ty kinh doanh dịch vụ vận tải, phân biệt ranh giới giữa dịch vụ xe taxi hay kinh doanh theo hợp đồng... của 2 doanh nghiệp này vẫn còn có ý kiến khác nhau, không thống nhất, do vậy vẫn chưa đưa ra được chính sách nhất quán để quản lý đảm hài hòa lợi ích song song với các mô hình kinh doanh truyền thống, cạnh tranh bình đẳng.

Bên cạnh đó, quản lý các giao dịch điện tử, thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia các mô hình “kinh tế chia sẻ” cũng như quản lý thuế… đối với loại hình này pháp luật của Việt Nam vẫn chưa bắt kịp xu thế để điều chỉnh.

xac dinh ro ban chat kinh te chia se de quan ly Kinh tế chia sẻ: Cơ hội và thách thức

“Kinh tế chia sẻ: Các xu thế lớn và tác động tới nền kinh tế Việt Nam” là chủ đề hội thảo được Bộ Kế ...

xac dinh ro ban chat kinh te chia se de quan ly Đề xuất quản lý Grab, Uber như taxi- Người tiêu dùng và tài xế hoang mang

Nhiều tài xế chạy Grab, Uber ở địa bàn TP.HCM và thậm chí cả người tiêu dùng, tỏ ra vô cùng hoang mang, lo lắng ...

Bộ Công Thương cho rằng, giải pháp quản lý hiện nay đối với Uber là cần thống nhất quan điểm về cách thức quản lý giữa các cơ quan chức năng có liên quan theo các lĩnh vực chuyên ngành. Tương tự với Airbnb, việc xác định mô hình hoạt động của ứng dụng này là cung cấp dịch vụ khách sạn/nhà ở ngắn hạn hay cung cấp dịch vụ công nghệ kết nối cá nhân/đơn vị nhỏ lẻ với người dùng thiết bị đầu cuối cũng cần phải có sự thống nhất trong việc định hình một cách rõ ràng, qua đó mới đưa ra được chính sách quản lý phù hợp.

Những ứng dụng kết nối di động sẽ ngày càng phổ biến, hoàn toàn không chỉ giới hạn ở các dịch vụ vận tải, nhà ở như nêu trên, mà còn sẽ lan tỏa tới các lĩnh vực khác như cho vay, giúp việc, dịch vụ đặt món ăn, y tế, giáo dục.... Cần phải xác định được rõ bản chất mô hình hoạt động kinh doanh của các ứng dụng này như thế nào, từ đó thống nhất quan điểm ở nhiều góc độ chuyên ngành khác nhau (quản lý thuế, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ dữ liệu cá nhân, quản lý kinh doanh xuyên biên giới...) để đưa ra chính sách quản lý đảm bảo tối đa nhu cầu của người sử dụng đầu cuối, mà vẫn không đi ngược lại xu thế phát triển của công nghệ và mô hình “kinh tế chia sẻ” trên toàn cầu./.

Ngọc Quỳnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội: Giải quyết các vấn đề thực tiễn qua nghiên cứu khoa học

Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội: Giải quyết các vấn đề thực tiễn qua nghiên cứu khoa học

Để giải quyết vấn đề thực tiễn của doanh nghiệp, những năm qua Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đã đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học.
Các xu hướng đe dọa mạng mới cần theo dõi trong năm 2025 và sau đó

Các xu hướng đe dọa mạng mới cần theo dõi trong năm 2025 và sau đó

Theo Fortinet, năm 2025, hoạt động tội phạm mạng liên tục phát triển và từ năm 2025, xuất hiện một số xu hướng đặc biệt.
Chính thức cung cấp dịch vụ 5G tốc độ nhanh nhất hiện nay, VNPT bước vào không gian phát triển mới

Chính thức cung cấp dịch vụ 5G tốc độ nhanh nhất hiện nay, VNPT bước vào không gian phát triển mới

Ngày 20/12, tại hội nghị Triển khai Kế hoạch năm 2025, Tập đoàn VNPT công bố chính thức cung cấp dịch vụ mạng VinaPhone 5G, phủ sóng 63/63 tỉnh, thành.
Ký kết hợp tác chiến lược, thúc đẩy tăng trưởng ngành logistics Việt Nam

Ký kết hợp tác chiến lược, thúc đẩy tăng trưởng ngành logistics Việt Nam

Hợp tác chiến lược giữa các bên sở hữu thế mạnh chuyên môn sẽ góp phần vào việc đổi mới sáng tạo và thúc đẩy phát triển ngành logistics Việt Nam.
Bộ Công Thương tích cực đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

Bộ Công Thương tích cực đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

Bộ Công Thương đã, đang và sẽ có những chính sách thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt nhằm kích thích hoạt động tiêu dùng trong nước phát triển.

Tin cùng chuyên mục

Nhà Thông Minh Rạng Đông: Giải pháp sống tiện nghi và bền vững cho tương lai xanh

Nhà Thông Minh Rạng Đông: Giải pháp sống tiện nghi và bền vững cho tương lai xanh

Rạng Đông là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực công nghệ nhà thông minh tại VN, với hệ sinh thái chú trọng vào công nghệ hiện đại và đề cao giá trị nhân văn.
Công viên Logistics Viettel sắp khai trương có gì đặc biệt?

Công viên Logistics Viettel sắp khai trương có gì đặc biệt?

Với công nghệ hiện đại hàng đầu trong ngành logistics, chi phí dịch vụ cho hàng hóa tại Công viên Logistics Viettel sẽ rất cạnh tranh, giúp giảm đến 30-40%.
Hải Dương: Chuyển biến tích cực trong công tác chuyển đổi số, phát triển kinh tế số

Hải Dương: Chuyển biến tích cực trong công tác chuyển đổi số, phát triển kinh tế số

Về hoạt động chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số, tỉnh Hải Dương đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tạo ra sự chuyển biến đột phá.
Pháp lý tài sản số trước thềm ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số

Pháp lý tài sản số trước thềm ban hành Luật Công nghiệp công nghệ số

Khi hành lang pháp lý tài sản số được hoàn thiện, dòng vốn 105 tỷ USD đổ về Việt Nam hàng năm có thể sẽ được chuyển một phần vào khu vực hợp pháp.
Khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á năm 2024

Khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á năm 2024

Sáng 2/12, tại Hà Nội, VINASA phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tổ chức khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á năm 2024.
Sinh viên Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đạt giải ba cuộc thi Năng suất chất lượng 2024

Sinh viên Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đạt giải ba cuộc thi Năng suất chất lượng 2024

Tại cuộc thi “Tìm hiểu kiến thức về Năng suất chất lượng trong sinh viên 2024” khu vực miền Bắc, sinh viên Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đã đạt giải ba.
Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Ngày 25/11, tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm "Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt" do Tạp chí Công Thương tổ chức.
Doanh nghiệp

Doanh nghiệp 'bắt tay' với trường đại học đào tạo phát triển nhân tài số

Khoảng 700 sinh viên xuất sắc đã được lựa chọn tham gia chương trình tìm kiếm, nuôi dưỡng, phát triển nguồn nhân tài số Viettel Digital Talent.
ICT Competition 2024 - 2025 chính thức khởi động, nhiều cơ hội học tập cho sinh viên công nghệ

ICT Competition 2024 - 2025 chính thức khởi động, nhiều cơ hội học tập cho sinh viên công nghệ

Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024-2025. Đây là cuộc thi thường niên dành cho sinh viên chuyên ngành công nghệ toàn thế giới.
Nguy cơ an ninh mạng vẫn là

Nguy cơ an ninh mạng vẫn là 'thảm hoạ' với sự tồn tại của doanh nghiệp

Việc cảnh báo giúp các doanh nghiệp nâng cao nhận thức và chủ động ứng phó trước các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi hiện là nhiệm vụ cấp bách.
Tập trung phát triển bộ giải pháp, dịch vụ an ninh mạng cho doanh nghiệp

Tập trung phát triển bộ giải pháp, dịch vụ an ninh mạng cho doanh nghiệp

Công ty cổ phần An ninh mạng SCS vừa công bố bộ nhận diện thương hiệu mới và ra mắt bộ giải pháp, dịch vụ an ninh mạng cho tổ chức, doanh nghiệp.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Sẽ đẩy mạnh số hoá, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Thứ trưởng Bộ Tư pháp: Sẽ đẩy mạnh số hoá, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, sẽ tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt đẩy mạnh số hoá, dùng AI phục vụ công tác pháp điển.
Câu chuyện từ những doanh nghiệp thành công trong chuyển đổi số

Câu chuyện từ những doanh nghiệp thành công trong chuyển đổi số

Chuyển đổi số là giải pháp 'sống còn' cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công trong chuyển đổi số.
Tăng tốc kết hợp 5.5G và AI để dẫn đầu kỷ nguyên AI di động

Tăng tốc kết hợp 5.5G và AI để dẫn đầu kỷ nguyên AI di động

Diễn đàn toàn cầu về Băng thông rộng Di động 2024 (MBBF 2024) do Huawei tổ chức với chủ đề “5.5G dẫn đầu kỷ nguyên AI di động”, đang diễn ra tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Nhiều nhân viên của các tổ chức thiếu kiến thức cơ bản về an ninh mạng

Nhiều nhân viên của các tổ chức thiếu kiến thức cơ bản về an ninh mạng

Báo cáo của Fortinet công bố cho thấy, gần 70% tổ chức cho rằng nhân viên của họ thiếu kiến thức cơ bản về an ninh mạng, tăng so với con số 56% vào năm 2023.
Tập đoàn Viettel nói về giá và chất lượng mạng 5G sau 9 ngày thử nghiệm

Tập đoàn Viettel nói về giá và chất lượng mạng 5G sau 9 ngày thử nghiệm

Tốc độ nhanh gấp 10 lần so với 4G, sau 9 ngày trải nghiệm mạng 5G do Tập đoàn Viettel cung cấp, nhiều khách hàng quan tâm giá các gói dịch vụ 5G ra sao?
Câu chuyện chuyển đổi số ở tỉnh nghèo Hà Giang

Câu chuyện chuyển đổi số ở tỉnh nghèo Hà Giang

Với xếp hạng 17/63 tỉnh, thành phố về chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp, Hà Giang đã khẳng định hướng đi của chuyển đổi số khi lấy người dân làm trung tâm.
Để mục tiêu kinh tế số đóng góp 30% vào GDP không còn là thách thức

Để mục tiêu kinh tế số đóng góp 30% vào GDP không còn là thách thức

Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 và 2030, kinh tế số đóng góp tương ứng 20% và 30% vào GDP. Để hỗ trợ cho mục tiêu này, công nghệ 5G đóng vai trò quan trọng.
Nâng cao năng lực cho mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số Việt Nam

Nâng cao năng lực cho mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số Việt Nam

Chương trình đạo tào quốc tế “Nâng cao năng lực cho mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số tại Việt Nam” diễn ra rừ ngày 24-27/9.
Thị trường IT Việt Nam cần 500.000 lao động công nghệ từ nay đến năm 2025

Thị trường IT Việt Nam cần 500.000 lao động công nghệ từ nay đến năm 2025

Thị trường IT Việt Nam cần bổ sung ít nhất 500.000 lao động công nghệ từ nay đến năm 2025 để đáp ứng nhu cầu​.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động