Xác định "dòng chảy" chính trong kết nối hội nhập quốc tế

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu phải xác định được "dòng chảy" chính trong kết nối hội nhập quốc tế của các nước như chuyển đổi xanh, chuyển đổi số...
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên là thành viên Ban chỉ đạo tổng kết Đề án hội nhập quốc tế Tăng cường vai trò kinh tế nhà nước trong xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Đẩy mạnh nghiên cứu các xu thế, thông lệ quốc tế

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ và giáo dục đào tạo (Ban Chỉ đạo), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu phải xác định được "dòng chảy" chính trong kết nối hội nhập quốc tế của các nước như chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, giáo dục, văn hoá, dịch bệnh, các vấn đề an ninh phi truyền thống…

Báo cáo của Ban Chỉ đạo cho thấy, thời gian qua, các bộ, ngành tiếp tục chủ động tích cực triển khai các chiến lược chương trình, kế hoạch hội nhập quốc tế đã ban hành; tập trung nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, thực hiện các cam kết quốc tế Việt Nam đã tham gia; nghiên cứu, xem xét việc gia nhập các công ước quốc tế phù hợp và thúc đẩy các hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế chuyên ngành.

Xác định "dòng chảy" chính trong kết nối hội nhập quốc tế
Ngày 14/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ và giáo dục đào tạo (Ban Chỉ đạo)

Bên cạnh đó, các bộ, cơ quan tích cực tham gia các diễn đàn đa phương, khẳng định và nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đặc biệt, tích cực xây dựng và triển khai các hoạt động của Cộng đồng văn hóa ASEAN với các sáng kiến do Việt Nam đề xuất và chủ trì thực hiện, đẩy mạnh ưu tiên của Việt Nam trong xây dựng và thực hiện các kế hoạch hành động chung của Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN. Các bộ, ngành tích cực thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước.

Qua phân tích, làm rõ những tồn tại chế trong hội nhập quốc tế về văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ và giáo dục đào tạo. Các thành viên Ban Chỉ đạo đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện các điều ước, cam kết quốc tế thông qua việc chủ động tham gia vào quá trình đàm phán các quy tắc, pháp luật quốc tế, đặc biệt các quy tắc khu vực để bảo vệ lợi ích quốc gia và thúc đẩy ưu tiên, thế mạnh của Việt Nam.

Đẩy mạnh nghiên cứu các xu thế, thông lệ quốc tế trong quá trình hoàn thiện thể chế để phù hợp với các tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế, đồng thời phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. Tăng cường và nâng cao chất lượng dự báo các vấn đề phát sinh trong quá trình hội nhập quốc tế và kịp thời đề xuất phương án giải quyết, đặc biệt là liên quan đến việc xây dựng và thực thi thể chế, chính sách.

Cùng với đó là nâng cao năng lực về hội nhập quốc tế cho đội ngũ cán bộ từ Trung ương tới địa phương; chú trọng công tác thông tin đối ngoại, nhất là thông tin đầy đủ, kịp thời về các điều ước, thỏa thuận quốc tế, các vấn đề được dư luận, xã hội quan tâm.

Chủ động đề xuất nhiều sáng kiến

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, "bức tranh" hội nhập quốc tế về văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ và giáo dục đào tạo đạt được nhiều kết quả tích cực, thể hiện qua việc tham gia các cam kết, điều ước quốc tế. Các bộ, ngành đã chủ động đề xuất nhiều sáng kiến, hoạt động trong không gian hợp tác song phương, khu vực, toàn cầu; được triển khai qua cả 3 kênh Nhà nước, doanh nghiệp, nhân dân.

Thời gian tới Ban Chỉ đạo cần phải được kiện toàn về bộ máy, tổ chức, bổ sung thành viên để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong bối cảnh tình hình mới, nhất là những lĩnh vực có sự hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng như y tế, môi trường, biến đổi khí hậu, công tác dân tộc…; đồng thời, rà soát, hoàn thiện quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo theo hướng đơn giản, hiệu quả, tập trung đúng chức năng, nhiệm vụ- Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, các thành viên Ban Chỉ đạo cần tích cực đóng góp ý kiến, tham mưu cho Đảng, Nhà nước những vấn đề lớn liên quan đến quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về hội nhập quốc tế, các sáng kiến, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; định hướng trọng tâm hoạt động trên cơ sở thường xuyên cập nhật tình hình trong nước, quốc tế, làm cơ sở lựa chọn những nội dung ưu tiên trong hợp tác đa phương, mang tính liên ngành.

Kế hoạch hành động của Ban Chỉ đạo phải tham gia sâu vào hoạt động tổng kết Nghị quyết số 22/-NQ/TW năm 2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế, trong đó có đánh giá tồn tại, đặc biệt là tình hình thế giới hiện tại và sắp tới.

Đồng thời, thấy được "dòng chảy" chính trong kết nối hội nhập quốc tế của các nước, như chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, giáo dục, văn hoá, dịch bệnh, các vấn đề an ninh phi truyền thống…; chủ động tham gia vào những thoả thuận, sáng kiến mới; đưa ra chiến lược, quan điểm, tư tưởng, chủ trương mới và lớn, đột phá trong hội nhập quốc tế - Phó Thủ tướng nêu rõ.

Bên cạnh đó, các bộ, ngành phải nghiên cứu kỹ, nắm chắc những lĩnh vực cần ưu tiên, tập trung hội nhập sâu rộng để đề xuất kế hoạch tham gia chủ động, hiệu quả vào những sáng kiến, cam kết mới mang tính liên ngành, đa phương; rà soát những điều ước đã ký kết để thể chế hoá, nội luật hoá - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu.

Hà Hương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hội nhập kinh tế

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng: Cần phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương

Thủ tướng: Cần phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ cần rà soát, phân cấp, phân quyền hơn nữa cho địa phương.
Đến 30/5, phải nộp kết quả lấy ý kiến về Hiến pháp năm 2013

Đến 30/5, phải nộp kết quả lấy ý kiến về Hiến pháp năm 2013

Theo Bộ Tư pháp, chậm nhất đến 30/5/2025, các cơ quan, bộ, ngành, địa phương phải gửi báo cáo tổng hợp kết quả lấy ý kiến về Hiến pháp năm 2013 về Bộ Tư pháp.
Đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số: 7 nội dung thi đua

Đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số: 7 nội dung thi đua

Kế hoạch triển khai phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số” gồm 7 nội dung và 2 giai đoạn triển khai, thực hiện.
Ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lễ ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025) diễn ra chiều ngày 14/5.
Đại tá Lương Đình Chung giữ chức Chính ủy Quân khu 5

Đại tá Lương Đình Chung giữ chức Chính ủy Quân khu 5

Sáng 14/5, Bộ tư lệnh Quân khu 5 tổ chức hội nghị bàn giao chức trách, nhiệm vụ Chính ủy Quân khu 5 cho Đại tá Lương Đình Chung.

Tin cùng chuyên mục

Chính quyền địa phương hai cấp: Dấu mốc cải cách thể chế lịch sử

Chính quyền địa phương hai cấp: Dấu mốc cải cách thể chế lịch sử

Cải cách mô hình chính quyền từ ba cấp xuống hai cấp là dấu mốc lịch sử, chuyển đổi từ hành chính sang quản trị phục vụ, nâng cao hiệu quả vì dân.
Nghiên cứu sắp xếp lại tổ dân phố trước ngày 31/5

Nghiên cứu sắp xếp lại tổ dân phố trước ngày 31/5

Chính phủ giao Bộ Nội vụ nghiên cứu lộ trình sắp xếp, tổ chức lại thôn, tổ dân phố theo hướng tinh gọn, phục vụ trực tiếp người dân.
Thủ tướng: Mở đợt đấu tranh cao điểm chống hàng giả, gian lận thương mại

Thủ tướng: Mở đợt đấu tranh cao điểm chống hàng giả, gian lận thương mại

Thủ tướng chỉ đạo thành lập tổ công tác đặc biệt và mở đợt tấn công cao điểm đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại,… trong thời gian từ ngày 15/5-15/6.
Sửa Hiến pháp năm 2013: Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên cơ chế chất vấn

Sửa Hiến pháp năm 2013: Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên cơ chế chất vấn

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ nguyên quyền chất vấn của Hội đồng nhân dân với Viện trưởng, Chánh án, coi đây là công cụ giám sát thiết yếu, minh bạch.
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu, gian lận thương mại

Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân: Hoàn thiện chính sách chống buôn lậu, gian lận thương mại

Tại cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với các bộ, ngành... về chống buôn lậu, gian lận thương mại, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đã đề xuất nhiều giải pháp.
Sửa Hiến pháp cần thể chế rõ mô hình chính quyền hai cấp

Sửa Hiến pháp cần thể chế rõ mô hình chính quyền hai cấp

Đại biểu Quốc hội góp ý sửa Hiến pháp năm 2013, kiến nghị thể chế rõ chính quyền hai cấp, phân cấp phải gắn với nguồn lực, không làm giảm hiệu quả quản lý.
Thủ tướng yêu cầu ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt buôn lậu hàng giả

Thủ tướng yêu cầu ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt buôn lậu hàng giả

Buôn lậu, hàng giả là vấn đề lớn, Thủ tướng yêu cầu phải ngăn chặn, đẩy lùi, chấm dứt, kiểm điểm nghiêm khắc, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tổ chức, cá nhân.
Thảo luận về sửa Hiến pháp: Bảo đảm tính thống nhất, không bỏ sót quyền hạn địa phương

Thảo luận về sửa Hiến pháp: Bảo đảm tính thống nhất, không bỏ sót quyền hạn địa phương

Đại biểu Quốc hội kiến nghị sửa Hiến pháp cần bảo đảm thống nhất pháp luật, giữ nguyên quyền chất vấn, khắc phục bất cập khi tổ chức chính quyền mô hình mới.
Thủ tướng: Xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam

Thủ tướng: Xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam

Thủ tướng lưu ý tiếp tục xây dựng, phát huy bản sắc ngoại giao Việt Nam; quốc tế hóa bản sắc, giá trị văn hóa Việt Nam và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa thế giới.
Những hiện vật vô giá về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những hiện vật vô giá về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những hiện vật quý giá gắn liền với cuộc đời cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đang được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh (quận Ba Đình, Hà Nội).
Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Đại biểu Quốc hội kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ nhà nghiên cứu, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo trước rủi ro pháp lý.
Thủ tướng làm việc với doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam

Thủ tướng làm việc với doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam

Sáng 13/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với đại diện cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
Mở rộng không gian phát triển dược liệu từ rừng

Mở rộng không gian phát triển dược liệu từ rừng

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng người dân phải có sinh kế, cuộc sống ổn định từ chính sách nuôi, trồng, phát triển, thu hoạch cây dược liệu.
Bộ trưởng Bộ Tài chính: Mỗi đồng vốn Nhà nước đầu tư phải có mục tiêu sinh lời rõ ràng

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Mỗi đồng vốn Nhà nước đầu tư phải có mục tiêu sinh lời rõ ràng

Bộ trưởng Bộ Tài chính khẳng định, luật mới chuyển từ quản lý doanh nghiệp sang quản lý vốn nhà nước, tăng quyền tự chủ nhưng gắn với chế tài hậu kiểm.
Từ Nghị quyết 68 đến luật quản lý vốn: Nhận thức rõ hơn về vai trò doanh nghiệp nhà nước

Từ Nghị quyết 68 đến luật quản lý vốn: Nhận thức rõ hơn về vai trò doanh nghiệp nhà nước

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ tỷ lệ vốn, trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước, thù lao người đại diện và khái niệm liên quan trong quản lý vốn nhà nước.
Luật về vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Cần có cơ chế bảo vệ tài sản Nhà nước

Luật về vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Cần có cơ chế bảo vệ tài sản Nhà nước

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ trách nhiệm các chủ thể quản lý vốn nhà nước, bảo đảm minh bạch và hiệu quả trong đầu tư, sử dụng tại doanh nghiệp.
Miễn thuế đất nông nghiệp đến năm 2030: Cánh tay tài khóa hỗ trợ tam nông

Miễn thuế đất nông nghiệp đến năm 2030: Cánh tay tài khóa hỗ trợ tam nông

Dự thảo nghị quyết kéo dài miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2030 được trình Quốc hội sáng 13/5 nhằm tiếp tục hỗ trợ tam nông, tái cơ cấu nông nghiệp.
Chuyến công tác của Tổng Bí thư Tô Lâm: Mở ra chương mới hợp tác với các nước bạn bè truyền thống

Chuyến công tác của Tổng Bí thư Tô Lâm: Mở ra chương mới hợp tác với các nước bạn bè truyền thống

Chuyến công tác của Tổng Bí thư Tô Lâm không chỉ củng cố mà còn làm mới, định vị lại quan hệ với các nước trên nền tảng tình hữu nghị lâu đời, qua các thế hệ.
Thủ tướng yêu cầu chấn chỉnh kỷ cương, cải thiện môi trường kinh doanh

Thủ tướng yêu cầu chấn chỉnh kỷ cương, cải thiện môi trường kinh doanh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu chấn chỉnh kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
Bố trí kinh phí kịp thời cho người lao động khi sắp xếp bộ máy

Bố trí kinh phí kịp thời cho người lao động khi sắp xếp bộ máy

Thủ tướng yêu cầu kịp thời bố trí kinh phí để đảm bảo việc chi trả chính sách, chế độ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động... theo đúng quy định.
Mobile VerionPhiên bản di động