TP. Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế đặc thù: Tạo vốn phát triển hạ tầng

Triển khai Nghị quyết 54/2017/QH về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù, UBND TP. Hồ Chí Minh đã xây dựng 21 đề án, tạo nguồn lực đầu tư, trong đó có phát triển hạ tầng đô thị.
tp ho chi minh thi diem co che dac thu tao von phat trien ha tang
TP. Hồ Chí Minh đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng

Dịch chuyển cơ cấu vốn đầu tư

Theo đánh giá của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND TP. Hồ Chí Minh, nhu cầu chi đầu tư phát triển của thành phố giai đoạn 2016 - 2020 là 326.556 tỷ đồng, đã thực hiện chi đầu tư giai đoạn 2016 - 2017 đạt 48.101 tỷ đồng. Như vậy, giai đoạn 2018 - 2020, thành phố cần tới 278.455 tỷ đồng. Với nhu cầu trên, thành phố dự kiến huy động 121.953 tỷ đồng cân đối từ ngân sách địa phương được hưởng theo phân cấp; 14.774 tỷ đồng ngân sách Trung ương (ước tính); 14.881 tỷ đồng nguồn vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ đối với các Hiệp định vay đã ký kết; 126.847 tỷ đồng dự kiến từ nguồn thu thực hiện cơ chế đặc thù theo Nghị quyết 54 của Quốc hội.

Đánh giá của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cho thấy, cơ cấu vốn đầu tư có sự dịch chuyển. Cụ thể, cơ cấu đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước tuy có tăng về giá trị tuyệt đối, nhưng lại giảm về tỷ trọng đầu tư trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội (giảm từ 24,3% năm 2011 xuống 19,7% năm 2015). Trong khi vốn đầu tư từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước tăng từ 60% lên 62% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội.

Như vậy có thể thấy, vốn đầu tư từ khu vực nhà nước hiện đóng vai trò “vốn mồi” để đầu tư cơ sở hạ tầng, thúc đẩy kinh tế tạo tiền đề thu hút đầu tư từ các khu vực khác. Trong khi đó, vốn từ khu vực ngoài nhà nước tỷ trọng tăng cho thấy, hoạt động xã hội hóa đầu tư trên địa bàn đã phát triển mở rộng, đặc biệt đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật - lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, khả năng thu hồi vốn dài, điều này cũng góp phần quan trọng trong việc giảm gánh nặng cho ngân sách.

Tạo vốn từ cơ chế đặc thù

Bên cạnh tạo vốn đầu tư phát triển hạ tầng từ xã hội hóa, hiện nay, UBND thành phố đang có nhiều giải pháp huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Trong đó, đặc biệt chú trọng các giải pháp phát huy cơ chế đặc thù từ Nghị quyết 54 của Quốc hội.

Theo đó, sẽ huy động tối đa nguồn vốn ngân sách thành phố và các nguồn vốn huy động từ ngân sách nhà nước như nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Song song đó, thành phố cũng hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về xã hội hóa đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút và đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa đầu tư, tạo nguồn lực mới; huy động tối đa nguồn lực đầu tư trực tiếp nước ngoài hiệu quả trong mọi lĩnh vực, tạo động lực phát triển toàn diện và bền vững của thành phố.

Ngoài ra, TP. Hồ Chí Minh sẽ đưa ra đấu giá, đấu thầu, trở thành phương thức phân bổ các nguồn lực đầu tư trên địa bàn, nhất là nguồn lực đất công, tài sản công. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong tiếp cận các nguồn lực của thành phố để thực hiện các dự án đầu tư phát triển.

Tổng vốn đầu tư trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong 9 tháng năm 2018 thực hiện 276.819 tỷ đồng, đạt 66,4% kế hoạch năm. Vốn đầu tư trên địa bàn có tốc độ tăng cao hơn những năm trước do tình hình kinh tế trong nước đang tiến triển khả quan. Ước quý IV tăng hơn 23% so với quý III, chủ yếu do triển khai các dự án lớn thuộc lĩnh vực bất động sản.
Thanh Minh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

An Giang: Giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng

An Giang: Giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng

Ngày 26/11/2024, UBND tỉnh An Giang đã tổ chức Hội nghị giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh tại TP. Hồ Chí Minh.
Tuyên Quang: Chia sẻ kinh nghiệm về quản lý, phát triển chợ, siêu thị

Tuyên Quang: Chia sẻ kinh nghiệm về quản lý, phát triển chợ, siêu thị

Sở Công Thương 2 tỉnh An Giang và Tuyên Quang đã triển khai thỏa thuận, hợp tác phát triển về lĩnh vực Công Thương giữa hai địa phương.
Vĩnh Phúc: Nhiều cơ hội phát triển dịch vụ logistics xanh

Vĩnh Phúc: Nhiều cơ hội phát triển dịch vụ logistics xanh

Vĩnh Phúc là địa phương có tỷ lệ công nghiệp hóa lên tới 64%, lưu lượng công nghiệp lớn, đây là cơ hội để địa phương phát triển ngành dịch vụ logistics.
Khai mạc Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Đồng bằng Bắc Bộ 2024 tại Thái Bình

Khai mạc Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Đồng bằng Bắc Bộ 2024 tại Thái Bình

Tối 25/11, Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Đồng bằng Bắc Bộ 2024 đã khai mạc tại Quảng trường Thái Bình, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
Hạ tầng số hiện đại -

Hạ tầng số hiện đại - 'chìa khóa' để Quảng Ninh tăng tốc chuyển đổi số

Nhờ đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng số, Quảng Ninh đã trở thành một trong những địa phương dẫn đầu trong chuyển đổi số.

Tin cùng chuyên mục

Quảng Ninh: Tăng tốc hoàn thành kế hoạch, giữ vững tăng trưởng 2 con số

Quảng Ninh: Tăng tốc hoàn thành kế hoạch, giữ vững tăng trưởng 2 con số

Tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực, tăng tốc thực hiện mọi nhiệm vụ đề ra, đến thời điểm này, nhiều chỉ tiêu kinh tế-xã hội năm 2024 của tỉnh ước hoàn thành kế hoạch.
Lạng Sơn: Phê duyệt mức hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo

Lạng Sơn: Phê duyệt mức hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo

Mới đây, UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hành Quyết định số 2029/QĐ-UBND về việc phê duyệt mức hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh.
Quảng Nam: Mưa lớn gây sạt lở nhiều nơi ở huyện miền núi Bắc Trà My

Quảng Nam: Mưa lớn gây sạt lở nhiều nơi ở huyện miền núi Bắc Trà My

Mưa lớn kéo dài gây ra rất nhiều điểm sạt lở tại huyện Bắc Trà My, lực lượng chức năng đang tổ chức sơ tán dân và nỗ lực thông tuyến tạm thời.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính, thành phố Thanh Hóa sẽ có bao nhiêu phường, xã?

Sau sắp xếp đơn vị hành chính, thành phố Thanh Hóa sẽ có bao nhiêu phường, xã?

Sau khi sắp xếp, thành phố Thanh Hóa sẽ có 47 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 33 phường và 14 xã và sẽ chính thức đi vào hoạt động từ 0 giờ, ngày 1/1/2025
Thừa Thiên Huế: Công điện hoả tốc ứng phó mưa lũ, học sinh được nghỉ học

Thừa Thiên Huế: Công điện hoả tốc ứng phó mưa lũ, học sinh được nghỉ học

Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành công điện hoả tốc nhằm ứng phó mưa lũ; cho học sinh nghỉ học ngày 25/11.
Nước lũ dâng cao, tỉnh Quảng Ngãi di dời khẩn cấp người dân

Nước lũ dâng cao, tỉnh Quảng Ngãi di dời khẩn cấp người dân

Mưa lớn kéo dài, nước sông Trà Câu dâng cao, gây ngập lụt diện rộng tại thị xã Đức Phổ (tỉnh Quảng Ngãi), nhiều hộ dân phải di dời khẩn cấp đến nơi an toàn.
Quảng Nam: Mưa lớn gây sạt lở làm sập tường ở điểm trường Răng Chuỗi huyện Nam Trà My

Quảng Nam: Mưa lớn gây sạt lở làm sập tường ở điểm trường Răng Chuỗi huyện Nam Trà My

Mưa lớn nhiều khiến đất đá từ taluy dương phía sau tràn xuống làm sập một mảng tường lớn tại điểm trưởng Răng Chuỗi (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam).
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh): Hướng tới ‘cái nôi’ giá trị văn hóa lịch sử

Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh): Hướng tới ‘cái nôi’ giá trị văn hóa lịch sử

Vịnh Hạ Long, viên ngọc quý của Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế một trong những di sản thiên nhiên thế giới kỳ vĩ cùng với giá trị về văn hóa, lịch sử
Quảng Ninh: Doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh

Quảng Ninh: Doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh

Thời gian qua, các doanh nghiệp, đơn vị, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã chủ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Sẽ sớm ổn định cuộc sống cho người dân khu tái định cư dự án Trung tâm điện lực Quảng Trạch

Sẽ sớm ổn định cuộc sống cho người dân khu tái định cư dự án Trung tâm điện lực Quảng Trạch

Chính quyền địa phương đang tích cực hoàn tất các hạng mục khu tái định cư giai đoạn 4 để bố trí cho các hộ còn lại tại dự án Trung tâm điện lực Quảng Trạch.
Bình Định: Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu

Bình Định: Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu

Sở Công Thương Bình Định đã định hướng giải pháp trong thời gian tới sẽ thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu, có giá trị cao.
Quảng Ninh tăng cường quản lý, khai thác tài nguyên than

Quảng Ninh tăng cường quản lý, khai thác tài nguyên than

Những năm qua, công tác quản lý tài nguyên than, khoáng sản luôn được tỉnh Quảng Ninh quan tâm, chú trọng.
Chuyển đổi số tạo

Chuyển đổi số tạo 'cú hích' phát triển du lịch Quảng Ninh

Ngành du lịch Quảng Ninh xác định chuyển đổi số là giải pháp, hướng đi tất yếu giúp du lịch tăng tốc bứt phá và phát triển bền vững.
Vĩnh Phúc: Tăng trưởng GRDP năm 2024 dự kiến đạt 7,5-7,8%

Vĩnh Phúc: Tăng trưởng GRDP năm 2024 dự kiến đạt 7,5-7,8%

Theo UBND tỉnh Vĩnh Phúc, ước tăng trưởng GRDP của địa phương năm 2024 đạt 7,5-7,8% so với năm 2023, cao hơn tốc độ tăng bình quân của cả nước ước đạt 6,8-7%.
Quảng Ninh: Ngành du lịch

Quảng Ninh: Ngành du lịch 'chạy nước rút' chinh phục mục tiêu 19 triệu lượt khách

Còn hơn một tháng nữa là năm 2024 khép lại, Quảng Ninh đang dồn lực để hoàn thành mục tiêu đón 19 triệu lượt khách, trong đó có 3,5 triệu lượt khách quốc tế.
Dân ca Quan họ Bắc Ninh: 15 năm lan tỏa mạnh mẽ

Dân ca Quan họ Bắc Ninh: 15 năm lan tỏa mạnh mẽ

Tối ngày 23/11, đã diễn ra chương trình kỷ niệm 15 năm Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Chung tay bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thế giới vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà

Chung tay bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thế giới vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà

Tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng cùng phối hợp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị Di sản thế giới vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà.
Quảng Ninh: Doanh nghiệp giảm chi phí, tăng năng suất nhờ tiết kiệm điện

Quảng Ninh: Doanh nghiệp giảm chi phí, tăng năng suất nhờ tiết kiệm điện

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động thực hiện nhiều giải pháp cụ thể nhằm tiết kiệm sản lượng điện trong sản xuất, kinh doanh.
Quảng Ninh quyết tâm cùng cả nước gỡ

Quảng Ninh quyết tâm cùng cả nước gỡ 'thẻ vàng' IUU

Tỉnh Quảng Ninh đã và đang tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, qua đó, chung tay cùng cả nước gỡ "thẻ vàng" IUU.
Bắc Giang: Kiểm soát bình ổn thị trường, chống buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu

Bắc Giang: Kiểm soát bình ổn thị trường, chống buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu

Sở Công Thương Bắc Giang đề nghị tăng cường kiểm tra, chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu vào những tháng cuối năm.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động