Tỉnh Hà Giang thực hiện Nghị định 78: 20 năm giúp đồng bào vượt khó, thoát nghèo

Sau 20 năm triển khai Nghị định 78/2002/NĐ-CP, từ 2 chương trình tín dụng ban đầu, đến nay, tỉnh Hà Giang đang có 18 chương trình tín dụng chính sách.
Hà Giang: Khát vọng trở thành vùng trọng điểm Quốc gia về dược liệu

Là địa phương nơi địa đầu Tổ quốc, tỉnh Hà Giang có hơn 20 dân tộc cùng sinh sống, với tỉ lệ hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số còn khá cao. Trong đó, một trong những trở ngại không nhỏ đối với các hộ nghèo, đó là khó tiếp cận được nguồn vốn lãi suất thấp để tăng gia, sản xuất, vươn lên thoát nghèo.

Trước thực tế này, Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ “về “tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác” ban hành năm 2002 được đánh giá là nguồn lực kịp thời để hỗ trợ hộ nghèo, hộ đối tượng chính sách có vốn sản xuất.

Trong 20 năm (2002-2022) thực hiện Nghị định 78, hoạt động tín dụng chính sách của tỉnh Hà Giang luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ, UBND tỉnh và Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang.

Với sự chung tay của những tổ chức chính trị-xã hội nhận uỷ thác, các tổ tiết kiệm và vay vốn, cộng với hoạt động cho vay luôn thông suốt, thủ tục ngày càng đơn giản… nên từ 2 chương trình tín dụng ban đầu (tổng số tiền 117,8 tỷ đồng), đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang đang thực hiện 18 chương trình tín dụng chính sách với tổng doanh số cho vay lên đến 10.914 tỷ đồng.

Nhờ sự vào cuộc của nguồn vốn tín dụng chính sách, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã mạnh dạn phát triển chăn nuôi, trồng trọt
Nhờ sự vào cuộc của nguồn vốn tín dụng chính sách, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã mạnh dạn phát triển chăn nuôi, trồng trọt

Tính đến 31/8, tổng dư nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang là 4.088 tỷ đồng, tăng 3.970 tỷ đồng so với thời điểm năm 2002 - tăng bình quân 21,3%/năm. Hệ số sử dụng vốn hàng năm đạt trên 99%, tỷ lệ thu lãi đạt trên 98%. Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao, nợ quá hạn chỉ chiếm 0,09% trên tổng dư nợ.

Nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách, 20 năm qua đã có 268.682 lượt hộ nghèo, 26.274 lượt hộ cận nghèo, 13.478 lượt hộ mới thoát nghèo của tỉnh Hà Giang được hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất, cải thiện đời sống; gần 32.000 lao động được vay vốn tạo việc làm, 2.375 lượt hộ vay vốn xuất khẩu lao động, 16.748 hộ đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn cải tạo đất, chuyển đổi nghề và phát triển sản xuất kinh doanh; 15.124 lượt học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn trang trải chi phí học tập…

Cũng từ nguồn vốn tín dụng chính sách ý nghĩa này, trên toàn tỉnh Hà Giang, đã có 14.740 căn nhà ở cho hộ nghèo và 193 căn nhà ở xã hội được xây mới; 65.282 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường được xây dựng đảm bảo theo tiêu chuẩn.

Nhắc đến tỷ lệ hộ nghèo bình quân 4%/năm của tỉnh Hà Giang, càng không thể không nhắc đến nguồn vốn tín dụng chính sách. Bởi từ sự hỗ trợ của nguồn vốn này, 127.800 hộ đã thoát nghèo, nhiều hộ bắt đầu tự chủ về kinh tế, chăm lo cho con cái học hành. Đáng mừng hơn cả là thông qua nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều cách làm hay, mô hình, dự án phát triển kinh tế hiệu quả đã được hình thành và nhân rộng ngay tại nhiều bản làng vùng sâu, vùng xa của tỉnh Hà Giang

Đặc biệt hơn, từ 10/6/2021, thực hiện Chỉ thị 40 và Kết luận 06 của Ban Bí thư T.Ư Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội… sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tỉnh Hà Giang đã mạnh mẽ và thực chất hơn. Đây cũng là “cú hích” để tổng nguồn vốn ủy thác của địa phương sang Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang nhằm thực hiện cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đạt 206,2 tỷ đồng; tiếp tục khẳng định vai trò "trụ cột" của Nghị định 78 trong hệ thống các chính sách giảm nghèo.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Giang Thào Hồng Sơn đề nghị tiếp tục dành một phần nguồn vốn từ ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng chính sách xã hội để giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Giang - Thào Hồng Sơn đề nghị tiếp tục dành một phần nguồn vốn từ ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng chính sách xã hội để giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách

Thực tế, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn cao (42,08%), số lượng lao động thiếu việc làm hoặc chưa qua đào tạo nghề còn lớn… Chính vì vậy, để tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị định 78, tại Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện Nghị định 78, ông Thào Hồng Sơn - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Giang - đề nghị: Các cấp, ngành tiếp tục xác định công tác tín dụng chính sách là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội. Tiếp tục dành một phần nguồn vốn từ ngân sách địa phương đưa vào dự toán ngân sách hàng năm, đảm bảo bố trí đủ, kịp thời nguồn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng chính sách xã hội để bổ sung nguồn vốn cho vay đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh. Riêng Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả mô hình tổ chức và phương thức quản lý tín dụng chính sách xã hội đặc thù để thực hiện tốt công tác tín dụng chính sách trong tình hình mới...

Xuân Lập
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngân hàng Chính sách xã hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Khởi công cụm công nghiệp Bắc Sơn 2, vốn đầu tư hơn 280 tỷ đồng

Khởi công cụm công nghiệp Bắc Sơn 2, vốn đầu tư hơn 280 tỷ đồng

Cụm công nghiệp Bắc Sơn 2 (Lạng Sơn) được đầu tư hơn 280 tỷ đồng, dự kiến thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước phát triển ngành công nghiệp địa phương.
Năm 2025, Tây Ninh thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Năm 2025, Tây Ninh thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Trong năm 2025, tỉnh Tây Ninh đặt mục tiêu tăng trưởng 8% GRDP, cùng với đó tỉnh sẽ rất chú trọng thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 3- Những bất cập trong triển khai thực hiện Chương trình OCOP

Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 3- Những bất cập trong triển khai thực hiện Chương trình OCOP

Sau 6 năm triển khai, Chương trình OCOP ở Thanh Hóa đã đạt nhiều kết quả, nhưng vẫn còn không ít bất cập, khiến chương trình OCOP chưa phát huy hết tiềm năng.
Năm 2025, Đồng Nai ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 con số

Năm 2025, Đồng Nai ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 con số

Theo lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, bước sang năm 2025 tỉnh sẽ tập trung ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mục tiêu phấn đấu tăng 10% so với năm 2024.
Bài 2 - Nâng sao đếm số, nhiều OCOP đứng trước nguy cơ

Bài 2 - Nâng sao đếm số, nhiều OCOP đứng trước nguy cơ ''chết yểu''

Nâng sao, đếm số sản phẩm OCOP thực hiện theo phong trào khiến nhiều sản phẩm OCOP bị ''hụt hơi'' trong cuộc đua trụ hạng, gây lãng phí ngân sách Nhà nước.

Tin cùng chuyên mục

Bà Rịa – Vũng Tàu: Khởi động dự án khu công nghiệp thông minh, sinh thái

Bà Rịa – Vũng Tàu: Khởi động dự án khu công nghiệp thông minh, sinh thái

Khu công nghiệp Phú Mỹ 2 và Phú Mỹ 2 mở rộng (Bà Rịa - Vũng Tàu) được định hướng là khu công nghiệp kiểu mẫu, khu công nghiệp thông minh, sinh thái.
Ninh Thuận: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm

Ninh Thuận: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm

Nhờ đổi mới nội dung, phương thức xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, trong năm 2024, lĩnh vực xúc tiến đầu tư của Ninh Thuận đã thu được nhiều kết quả.
Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 1- OCOP, làn gió mới trong phát triển kinh tế nông thôn

Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 1- OCOP, làn gió mới trong phát triển kinh tế nông thôn

Sau 6 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người nông dân tỉnh Thanh Hóa.
Tuyên Quang: Sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hướng bền vững

Tuyên Quang: Sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hướng bền vững

Nhận thức vai trò của sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm trong phát triển nông nghiệp, Tuyên Quang đã tập trung đẩy mạnh phát triển liên kết sản xuất bền vững.
Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế TP. Vũng Tàu năm 2024

Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế TP. Vũng Tàu năm 2024

Trong năm 2024, 15/16 chỉ tiêu kinh tế của TP. Vũng Tàu hoàn thành vượt kế hoạch, còn giải ngân vốn đầu tư công dự kiến hoàn thành vào cuối 2024.
Đồng Tháp: Tuân thủ pháp luật để hoạt động thương mại biên giới phát triển bền vững

Đồng Tháp: Tuân thủ pháp luật để hoạt động thương mại biên giới phát triển bền vững

Ngày 11/12, Cục Xuất nhập khẩu phối hợp với Sở Công Thương Đồng Tháp tổ chức Hội nghị Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực thương mại biên giới.
Cảng biển Quảng Ninh: Đón đầu cơ hội tăng trưởng

Cảng biển Quảng Ninh: Đón đầu cơ hội tăng trưởng

Kết thúc 10 tháng năm 2024, hoạt động xuất nhập khẩu qua các cảng biển Quảng Ninh đã ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sản lượng hàng hóa vượt bậc.
Hải Dương: Tăng trưởng kinh tế đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Hải Dương: Tăng trưởng kinh tế đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Theo UBND tỉnh Hải Dương, năm 2024, tăng trưởng kinh tế của tỉnh đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước, ước tăng 10,2% (vượt mục tiêu tăng trên 9%).
Hải Dương: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp

Hải Dương: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp

Ước cả năm 2024, tỉnh Hải Dương đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp, tăng 6,2% so với thực hiện năm 2023.
Thái Nguyên hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng UKVFTA, mở rộng xuất khẩu sang thị trường Anh

Thái Nguyên hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng UKVFTA, mở rộng xuất khẩu sang thị trường Anh

Thái Nguyên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng của Hiệp định UKVFTA, mở ra cơ hội lớn xuất khẩu vào thị trường Anh.
Đồng Tháp: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi và phát triển

Đồng Tháp: Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi và phát triển

Từ đầu năm 2024 đến nay, bức tranh kinh tế Đồng Tháp phát đi nhiều chuyển biến tích cực, khởi sắc trên hầu hết lĩnh vực, trong đó, ngành hàng sen là điểm nhấn.
Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2024

Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2024

UBND TP. Hà Nội vừa quyết định công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực và top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố năm 2024.
Quảng Ninh: Hạ Long tích cực hoàn thành công tác chuẩn bị cho bầu cử

Quảng Ninh: Hạ Long tích cực hoàn thành công tác chuẩn bị cho bầu cử

TP. Hạ Long đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho bầu cử trưởng thôn, khu phố nhiệm kỳ 2025-2027, đảm bảo cơ sở vật chất, tuyên truyền và đồng thuận trong nhân dân.
Vĩnh Long: Sản xuất công nghiệp, bán lẻ hàng hoá tăng trưởng khá

Vĩnh Long: Sản xuất công nghiệp, bán lẻ hàng hoá tăng trưởng khá

Trong tháng 11 và 11 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp và doanh thu bán lẻ hàng hoá trên địa bàn Vĩnh Long tiếp tục tăng trường khá.
Vĩnh Phúc chủ động đón dòng vốn đầu tư chất lượng cao

Vĩnh Phúc chủ động đón dòng vốn đầu tư chất lượng cao

Phát triển khu công nghiệp đạt hiệu quả cao và hướng tới phát triển bền vững là yêu cầu mang tính cấp thiết và phải được đặt lên hàng đầu tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Ngành công thương Hà Nội: hỗ trợ xây dựng chuỗi sản xuất, cung ứng trái cây an toàn

Ngành công thương Hà Nội: hỗ trợ xây dựng chuỗi sản xuất, cung ứng trái cây an toàn

Cùng với việc cấp biển nhận diện, công tác hỗ trợ xây dựng chuỗi sản xuất, cung ứng trái cây an toàn cũng được ngành công thương Hà Nội đẩy mạnh thời gian qua.
Hải Dương tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đón

Hải Dương tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đón 'sóng' đầu tư, thúc đẩy xuất khẩu

Nhờ chủ động trong việc mở rộng các quan hệ quốc tế, đổi mới và cải thiện môi trường đầu tư, Hải Dương trở thành địa điểm hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài.
Quảng Ninh nỗ lực vượt khó, tạo đà bứt phá kinh tế

Quảng Ninh nỗ lực vượt khó, tạo đà bứt phá kinh tế

Dù đạt nhiều thành tựu, tỉnh Quảng Ninh vẫn nỗ lực tìm giải pháp khắc phục hạn chế để bứt phá với mục tiêu tăng trưởng 12% trong năm 2025.
Hải Dương: Chuyển biến tích cực trong công tác chuyển đổi số, phát triển kinh tế số

Hải Dương: Chuyển biến tích cực trong công tác chuyển đổi số, phát triển kinh tế số

Về hoạt động chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số, tỉnh Hải Dương đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm tạo ra sự chuyển biến đột phá.
Quảng Ninh tăng cường giao thương, kết nối với thị trường Trung Quốc

Quảng Ninh tăng cường giao thương, kết nối với thị trường Trung Quốc

Tỉnh Quảng Ninh đã và đang nắm bắt cơ hội để mở rộng hợp tác thương mại, kết nối giao thương với thị trường tỷ dân Trung Quốc, tạo ra những đột phá mới.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động