Tìm kiếm giải pháp thiết thực, khả thi cho tương lai ngành điện tại Việt Nam

Sáng ngày 18/9, Hội nghị Chuyển dịch Năng lượng tại Việt Nam diễn ra nhằm đưa ra giải pháp hỗ trợ chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, đặc biệt cho ngành điện.
Bộ Công Thương góp ý triển khai quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030 Sắp diễn ra chuỗi các hoạt động về năng lượng hiệu quả, sản xuất và tiêu dùng bền vững Thúc đẩy phát triển các dự án hydrogen xanh tại Quảng Ngãi

Hội nghị Hiện trạng Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VSET) được tổ chức như một hoạt động tổng kết của giai đoạn hai sáng kiến mang tên Tương lai Ngành điện Việt Nam (FE-V), được triển khai từ năm 2023. Mục tiêu của VSET là trình bày các kết quả nghiên cứu của FE-V và thúc đẩy các mối quan hệ đối tác bền vững giữa các bên liên quan trong khu vực công và khu vực tư nhân thông qua các phiên làm việc hợp tác và tương tác đồng cấp. VSET cũng có thể đặt nền móng cho các hoạt động tiềm năng trong tương lai của FE-V, chẳng hạn như phát triển báo cáo thường niên về tiến trình chuyển đổi năng lượngViệt Nam.

Tìm kiếm giải pháp thiết thực, khả thi cho tương lai ngành điện tại Việt Nam
Các diễn giả tham gia thảo luận tại Hội nghị Hiện trạng Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam. Ảnh: Thái Mạnh.

Từ năm 2022, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam đã triển khai chương trình từ khoa học đến chính sách đến mang tên Tương lai Ngành điện Việt Nam (FE-V) với sự tham gia của Ban Kinh tế Trung ương và các cơ quan liên quan trong lĩnh vực năng lượng của Việt Nam.

FE-V đặt mục tiêu tăng cường mối liên kết giữa chính phủ Australia và Việt Nam thông qua các nghiên cứu thực tiễn và đối thoại chính sách. FE-V tận dụng kinh nghiệm chuyển dịch năng lượng của Australia để hỗ trợ Việt Nam tìm hiểu các biện pháp can thiệp thiết thực, khả thi trong ngành điện nhằm xây dựng một hệ thống điện đáng tin cậy, giá cả phải chăng và phát thải ròng bằng không.

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long cho biết: "Việt Nam cam kết đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050. Việt Nam có nguồn năng lượng thủy điện dồi dào, hiện chiếm tỷ trọng gần 30% tổng công suất nguồn điện của Việt Nam, trong khi các nguồn năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) chiếm trên 26%. Việt Nam hiện đang phát triển các dự án điện khí và mong muốn thúc đẩy phát triển hơn nữa về năng lượng gió, đặc biệt là điện gió ngoài khơi có thể dần thay thế năng lượng hóa thạch trong tương lai".

Theo báo cáo của Sáng kiến Tương lai ngành điện Việt Nam (FE-V), Giai đoạn I (tháng 12/2022 đến tháng 6/2023): Đưa ra các kiến thức, kinh nghiệm, và gợi ý cải cách định hướng cấp cao của ngành điện quốc gia theo mục tiêu đáng tin cậy, giá cả phải chăng, và phát thải ròng bằng không (Nghị quyết 55). Biên soạn kinh nghiệm của Australia về chuyển dịch năng lượng thành năm (05) tài liệu thảo luận theo 5 khía cạnh (Nguồn điện, nhiên liệu, lưới điện, nhu cầu, thị trường) được điều chỉnh để giải quyết các vấn đề ưu tiên mà ngành điện Việt Nam phải đối mặt. Tổ chức đối thoại chính sách cấp cao, quy tụ hơn 150 chuyên gia năng lượng và các nhà hoạch định chính sách của Australia và Việt Nam để thảo luận về các giải pháp cho quá trình chuyển dịch năng lượng của Việt Nam và hỗ trợ thực hiện Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia lần thứ 8 (PDP8).

Trong giai đoạn 2 (tháng 7/2023 – tháng 9/2024), FE-V tập trung vào các vấn đề ưu tiên để hỗ trợ các cơ quan chính phủ Việt Nam thực hiện PDP8 được phê duyệt hồi tháng 5/2023 thông qua việc phát triển tám Báo cáo Nghiên cứu Hợp tác (CRR) về nguồn điện, nhiên liệu, thị trường, lưới điện, nhu cầu, quy hoạch, khả năng chống chịu của hệ thống điện (Resilience) & Bình đẳng giới, khuyết tật, và hoà nhập xã hội (GEDSI). Mỗi CRR đề cập một thách thức hoặc vấn đề cụ thể trong quá trình thực hiện PDP8, được xác định bởi các bên liên quan từ Việt Nam.

Tìm kiếm giải pháp thiết thực, khả thi cho tương lai ngành điện tại Việt Nam
Các diễn giả chụp ảnh lưu niệm cùng đại diện Đại sứ Australia tại Việt Nam và đại diện lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương (TBC). Ảnh: Thái Mạnh.

Hội nghị Hiện trạng Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VSET) được tổ chức như một hoạt động tổng kết của giai đoạn hai sáng kiến FE-V, được triển khai từ năm 2023. Mục tiêu của VSET là trình bày các kết quả nghiên cứu của FE-V và thúc đẩy các mối quan hệ đối tác bền vững giữa các bên liên quan trong khu vực công và khu vực tư nhân thông qua các phiên làm việc hợp tác và tương tác đồng cấp. VSET cũng có thể đặt nền móng cho các hoạt động tiềm năng trong tương lai của FE-V, chẳng hạn như phát triển báo cáo thường niên về tiến trình chuyển đổi năng lượng ở Việt Nam.

Thái Mạnh - Huyền Trang
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Năng lượng hạt nhân

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng chỉ đạo bình ổn thị trường, tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước

Thủ tướng chỉ đạo bình ổn thị trường, tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước

Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương thực hiện các giải pháp bình ổn thị trường và các chính sách khuyến khích tiêu dùng để khơi thông thị trường trong nước.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý phương án nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 9 ngày liên tục

Thủ tướng Chính phủ đồng ý phương án nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 9 ngày liên tục

Thủ tướng Chính phủ đồng ý phương án nghỉ Tết Âm lịch và một số dịp nghỉ lễ trong năm 2025 do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất.
Quốc hội thông qua Luật Công chứng (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành cao

Quốc hội thông qua Luật Công chứng (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành cao

Chiều 26/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công chứng (sửa đổi).
Thống nhất quy định về điện hạt nhân trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Thống nhất quy định về điện hạt nhân trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất quy định về điện hạt nhân trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) theo hướng Cơ quan chủ trì thẩm tra đề xuất.
Việt Nam được đánh giá là điểm sáng trong thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

Việt Nam được đánh giá là điểm sáng trong thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

Đây là nhận định nêu tại hội thảo tham vấn báo cáo đánh giá giữa kỳ thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia 2030 vì sự phát triển bền vững.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp Việt Nam, Đan Mạch cùng tạo nên những thương hiệu quốc tế chung

Doanh nghiệp Việt Nam, Đan Mạch cùng tạo nên những thương hiệu quốc tế chung

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại cuộc làm việc với tập đoàn, doanh nghiệp lớn Đan Mạch chiều 25/11 (giờ địa phương), tại Liên đoàn Công nghiệp Đan Mạch.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình họp với 3 bộ, 8 địa phương về cải cách thủ tục hành chính

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình họp với 3 bộ, 8 địa phương về cải cách thủ tục hành chính

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu cải cách thủ tục hành chính phải tập trung chủ yếu ở 2 khâu lớn, với mục tiêu phục vụ đắc lực, hiệu quả...
Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai có chiều hướng gia tăng

Khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai có chiều hướng gia tăng

Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho biết, tình hình khiếu kiện hành chính, nhất là trong lĩnh vực đất đai có chiều hướng gia tăng ở một số địa phương.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với tập đoàn năng lượng tái tạo hàng đầu thế giới

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với tập đoàn năng lượng tái tạo hàng đầu thế giới

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo tập đoàn C.I.P (của Đan Mạch), tập đoàn năng lượng tái tạo hàng đầu thế giới.
Thủ tướng chỉ đạo chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ

Thủ tướng chỉ đạo chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 120/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ.
Tội phạm sử dụng công nghệ cao diễn biến phức tạp

Tội phạm sử dụng công nghệ cao diễn biến phức tạp

Theo báo cáo của Chính phủ, năm 2024 tình hình tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, công nghệ cao, tham nhũng, kinh tế, buôn lậu... tiếp tục diễn biến phức tạp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 6 nhóm tăng cường hợp tác với Bulgaria

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 6 nhóm tăng cường hợp tác với Bulgaria

Chiều ngày 25/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã hội kiến với Tổng thống Bulgaria Rumen Radev, trong đó nêu ra 6 nhóm biện pháp cần tăng cường hợp tác...
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Chiều 25/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm trao đổi chuyên đề về Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Tổng Bí thư Tô Lâm trao đổi chuyên đề về Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Chiều 25/11, Giáo sư, Tiến sỹ, Tổng Bí thư Tô Lâm đã trực tiếp trao đổi chuyên đề “Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam”.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo 'nóng' về sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mới ký công văn chỉ đạo về việc kiện toàn, sắp xếp tổ chức cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa phương.
Kiểm soát nội dung quảng cáo trực tuyến: Thiết lập chế tài mạnh

Kiểm soát nội dung quảng cáo trực tuyến: Thiết lập chế tài mạnh

Để kiểm soát nội dung quảng cáo trực tuyến, đại biểu Quốc hội đề nghị nâng mức phạt hành chính với hành vi quảng cáo sai sự thật lên 2-3 lần lợi ích thu được.
Bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, thống nhất nhiều vấn đề quan trọng

Bế mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, thống nhất nhiều vấn đề quan trọng

Ngày 25/11, tại Thủ đô Hà Nội, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành nhiều nội dung công việc.
Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Thông cáo báo chí Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định khai trừ Đảng các đồng chí Phạm Văn Vọng, Ngô Đức Vượng, Nguyễn Doãn Khánh.
Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Sáng 25/11/2024, tại Trụ sở Trung ương Đảng khai mạc Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Nhân sự Trung ương: Bộ Chính trị, Bộ Công Thương bổ nhiệm cán bộ chủ chốt; Quốc hội phê chuẩn nhân sự

Nhân sự Trung ương: Bộ Chính trị, Bộ Công Thương bổ nhiệm cán bộ chủ chốt; Quốc hội phê chuẩn nhân sự

Về thông tin nhân sự Trung ương tuần qua (18-22/11), Quốc hội ban hành các nghị quyết về công tác nhân sự, bao gồm chức vụ Phó Trưởng ban Công tác đại biểu.
Tổng thống Bulgaria Rumen Radev gặp gỡ bạn bè Việt Nam từng học tập, làm việc tại Bulgaria

Tổng thống Bulgaria Rumen Radev gặp gỡ bạn bè Việt Nam từng học tập, làm việc tại Bulgaria

Tối 24/11, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân gặp gỡ Hội hữu nghị Việt Nam - Bulgaria và bạn bè Việt Nam từng học tập, làm việc tại Bulgaria.
Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình

Sáng 24/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu tại Phiên họp toàn thể Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình lần thứ 11 (IPTP 11).
Nhân sự địa phương: Nghệ An có tân Chủ tịch HĐND; Ban Bí thư chuẩn y lãnh đạo nhiều tỉnh, thành

Nhân sự địa phương: Nghệ An có tân Chủ tịch HĐND; Ban Bí thư chuẩn y lãnh đạo nhiều tỉnh, thành

Về nhân sự địa phương tuần qua (18-22/11), ông Hoàng Nghĩa Hiếu, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy giữ chức Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An khóa XVIII.
Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Quốc hội thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Chiều 23/11, với đa số đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thống nhất thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Nhiều ý kiến đóng góp tích cực, bổ sung cho dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Nhiều ý kiến đóng góp tích cực, bổ sung cho dự án Luật Hóa chất (sửa đổi)

Chiều 23/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động