Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vĩnh Phúc cần tiên phong làm nhà ở xã hội

Sáng 16/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công công trình nhà ở xã hội, dự án khu đô thị tại Vĩnh Phúc và yêu cầu tỉnh cần tiên phong làm nhà ở xã hội.
Thủ tướng: Không được lơ là, chủ quan, tiếp tục giải pháp để đạt mục tiêu tăng trưởng Thủ tướng: Đất trong tay, tiền có thể huy động nhưng nhà ở xã hội vẫn chậm Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra một số dự án tại Vĩnh Phúc

Phát biểu tại buổi lễ khởi công công trình nhà ở xã hội, dự án khu đô thị mới Nam Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ, chủ trương của Đảng, Nhà nước luôn quan tâm phát triển nhà ở xã hội. Theo đó, từ nay đến năm 2030 phấn đấu xây dựng 1 triệu căn hộ dành cho công nhân. Thủ tướng hoan nghênh tinh thần chủ động của tỉnh Vĩnh Phúc, xuất phát từ thực tiễn, tỉnh đã đề ra chủ trương, quy hoạch, ban hành nghị quyết triển khai, mời gọi thu hút doanh nghiệp đầu tư xây nhà ở xã hội dành cho công nhân.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đảm bảo tiếp cận bình đẳng nhà ở cho tất cả công dân
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu tại lễ khởi công công trình nhà ở xã hội dự án khu đô thị mới Nam Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Thu Thủy

Thủ tướng khẳng định, đây là chính sách nhân văn của Đảng, Nhà nước trong việc ưu tiên mang đến sự bình đẳng về nhà ở cho người dân. Thủ tướng đề nghị các địa phương nói chung, Vĩnh Phúc nói riêng cần bố trí nguồn lực đầu tư nhất định cho xây dựng nhà ở xã hội; ban hành quy định phù hợp cho các đối tượng mua, thuê mua nhà ở xã hội sao cho phù hợp thu nhập của công nhân. Các cấp chính quyền cả nước nói chung, Vĩnh Phúc nói riêng có chủ trương, lãnh đạo, chỉ đạo quản lý nhà nước theo đúng tinh thần chỉ thị 34 của Ban Bí thư, đề án của Chính phủ và quyết định của Thủ tướng Chính phủ để thực hiện phù hợp, bền vững.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vĩnh Phúc cần tiên phong làm nhà ở xã hội
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các đại biểu nhấn nút khởi công công trình nhà ở xã hội dự án khu đô thị mới Nam Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Ảnh: Thu Thủy

Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư đã cam kết phải thực hiện hết trách nhiệm, đúng quy trình, tiêu chuẩn, tiến độ và minh bạch trong các giao dịch đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người dân; Bộ Xây dựng và các bộ, ngành có liên quan cần xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể để nhà ở xã hội hiện đại, văn minh, sáng, xanh, sạch, đẹp; Ngân hàng nhà nước cần có gói tín dụng ổn định, lâu dài nhằm khuyến khích cho người đầu tư mua nhà.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vĩnh Phúc cần tiên phong làm nhà ở xã hội
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tặng quà động viên các đơn vị nhà thầu xây dựng, tư vấn giám sát và công nhân trực tiếp thi công trên công trường. Ảnh: Thu Thủy

Các cơ quan địa phương cần kết hợp thực hiện trên tinh thần 3 có, 2 không. 3 có: Lợi ích nhà nước; Lợi ích nhân dân; Lợi ích doanh nghiệp. 2 không: Không tiêu cực tham nhũng; Không thất thoát tiền của nhà nước, nhân dân và các doanh nghiệp. Quá trình làm cần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất theo hiến pháp, pháp luật và các quy định của Đảng và Nhà nước.

Vĩnh Phúc cần tiếp tục tiên phong trong lĩnh vực nhà ở xã hội đáp ứng nhu cầu của người dân, nhất là công nhân; ưu tiên phát triển hài hòa giữa nhà ở xã hội và nhà ở thương mại, nhất là nhà ở xã hội; đưa xây dựng nhà ở vào chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Thủ tướng đề nghị Bộ Xây dựng, hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ chính sách đổi mới, đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân có thu nhập thấp.

Trước đó, Thủ tướng Chính phủ cũng đã tới tham quan dự án khu đô thị Hồ Sáu Vó tại xã Thanh Trù, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.

Dự án nhà ở xã hội khu đô thị mới Nam Vĩnh Yên có tổng diện tích đất 170.841 m2; tổng diện tích sàn 489.166m2 gồm 38 tòa nhà có chiều cao từ 11-15 tầng xây dựng theo loại hình chung cư cao cấp. Tổng số vốn đầu tư là 6824 tỷ đồng gồm 5320 căn hộ. Dự án được chia làm 3 giai đoạn trong đó: Giai đoạn 1 được xây dựng gồm 5 tòa nhà với 700 căn hộ, thời gian dự kiến hoàn thành trong năm 2026; Giai đoạn 2 gồm 9 tòa nhà với 1260 căn hộ, thời gian dự kiến được xây dựng trong 2 năm từ 2026 đến 2028; Giai đoạn 3 được xây dựng từ 2027-2030 gồm 24 tòa nhà với 3360 căn hộ.

Thu Thủy
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng lưu ý làm tốt truyền thông chính sách về kinh tế tư nhân

Thủ tướng lưu ý làm tốt truyền thông chính sách về kinh tế tư nhân

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xây dựng chính sách thực chất, khả thi, tạo đòn bẩy để doanh nghiệp phát triển bền vững, đóng góp tích cực cho tăng trưởng.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ: 90 nhiệm vụ của cấp huyện sẽ giao xuống cấp xã

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: 90 nhiệm vụ của cấp huyện sẽ giao xuống cấp xã

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, 90 trong 99 nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện sẽ chuyển về cấp xã theo mô hình chính quyền 2 cấp.
Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội đã triển khai trợ lý ảo ChatGPT có bản quyền

Chủ tịch Quốc hội: Quốc hội đã triển khai trợ lý ảo ChatGPT có bản quyền

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, sửa Hiến pháp lần này là yêu cầu cấp thiết, tạo nền tảng tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý.
Đại biểu Hà Đức Minh: Làm rõ khái niệm

Đại biểu Hà Đức Minh: Làm rõ khái niệm 'biệt phái', tránh lợi dụng

Đại biểu Hà Đức Minh đề nghị bổ sung quy định biệt phái rõ ràng, tránh kéo dài và lạm dụng, thời hạn biệt phái không quá 3 năm.
Đại biểu Quốc hội đánh giá cao các quy định mới về Mặt trận Tổ quốc

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao các quy định mới về Mặt trận Tổ quốc

Đại biểu Quốc hội đánh giá việc sửa Hiến pháp lần này được kỳ vọng giúp bộ máy vận hành tinh gọn, pháp luật đồng bộ, tăng hiệu lực, hiệu quả.

Tin cùng chuyên mục

Điện Biên: Khánh thành cột cờ A Pa Chải - biểu tượng thiêng liêng nơi cực Tây Tổ quốc

Điện Biên: Khánh thành cột cờ A Pa Chải - biểu tượng thiêng liêng nơi cực Tây Tổ quốc

Cột cờ A Pa Chải khánh thành tại cực Tây Tổ quốc - biểu tượng chủ quyền thiêng liêng, điểm nhấn du lịch và văn hóa đặc sắc của tỉnh Điện Biên.
Sửa đổi Luật Cán bộ, công chức để liên thông công chức cấp xã với cấp tỉnh

Sửa đổi Luật Cán bộ, công chức để liên thông công chức cấp xã với cấp tỉnh

Sửa đổi, bổ sung quy định về liên thông cán bộ, công chức cấp xã với cấp tỉnh, thống nhất một chế độ công vụ từ Trung ương đến cấp xã.
Đại biểu Quốc hội lắng nghe, góp ý sửa đổi Luật Việc làm

Đại biểu Quốc hội lắng nghe, góp ý sửa đổi Luật Việc làm

Dự thảo Luật Việc làm sửa đổi đã được chỉnh lý sát thực tế, tiếp thu tối đa góp ý Đại biểu Quốc hội, đảm bảo linh hoạt và khả thi khi triển khai.
Chính quyền địa phương 2 cấp: Đổi mới từ gốc, phục vụ tận nơi

Chính quyền địa phương 2 cấp: Đổi mới từ gốc, phục vụ tận nơi

Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), đặt trọng tâm vào mô hình 2 cấp chính quyền, tăng phân quyền, giảm trung gian, sát dân hơn.
Bộ Công Thương

Bộ Công Thương 'kích hoạt' 6 nhóm giải pháp đảm bảo điện cho tăng trưởng

Bộ Công Thương triển khai 6 nhóm giải pháp trọng tâm nhằm đảm bảo điện ổn định, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025.
Sửa đổi Hiến pháp: Củng cố vai trò của Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn

Sửa đổi Hiến pháp: Củng cố vai trò của Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trước Quốc hội.
Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên

Nghị quyết 68 gọi tên báo chí trong nhiệm vụ đầu tiên

Không phải ngẫu nhiên báo chí được đặt lên hàng đầu trong Nghị quyết 68: khi doanh nghiệp cần niềm tin, báo chí không thể đứng ngoài sự thật.
Từ Kazakhstan, hàng Việt

Từ Kazakhstan, hàng Việt 'vươn mình' sang Trung Á, châu Âu

Hàng xuất khẩu hai nước không cạnh tranh trực tiếp, Việt Nam có thể xuất nông sản, thủy sản, dệt may... sang Kazakhstan và tới các nước Trung Á, châu Âu.
Chùm ảnh: Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ

Chùm ảnh: Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam chuẩn bị cho buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ

Đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam tích cực tập luyện để chuẩn bị cho buổi tổng duyệt Lễ duyệt binh tại Quảng trường Đỏ (Liên bang Nga).
Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Kazakhstan

Tuyên bố chung về quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Kazakhstan

Nhân chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Kazakhstan, Việt Nam - Kazakhstan đã ra Tuyên bố chung về việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược.
Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương có tân Phó Bí thư

Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương có tân Phó Bí thư

Chiều 6/5, tại Hà Nội, Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), các đoàn thể Trung ương tổ chức Hội nghị triển khai quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.
Bộ Ngoại giao thông tin vụ người Việt tử vong tại Đài Bắc

Bộ Ngoại giao thông tin vụ người Việt tử vong tại Đài Bắc

Bộ Ngoại giao cho biết, các cơ quan chức năng sở tại đã phát hiện 4 công dân Việt Nam tử vong tại một căn hộ ở thành phố Đào Viên.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ trong thời gian tới

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ trong thời gian tới

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển kinh tế, xã hội trong thời gian tới.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tạo đột phá về khoa học, công nghệ để phát triển đất nước bền vững

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Phải tạo đột phá về khoa học, công nghệ để phát triển đất nước bền vững

Tại thảo luận tổ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị luật phải tạo đột phá về khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo để phát triển đất nước bền vững.
Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế giữ vững đà tăng trưởng

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế giữ vững đà tăng trưởng

Chiều nay (6/5), Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn chủ trì.
Đại biểu Trần Khánh Thu: Không nên nhìn nhận học thêm chỉ từ góc độ tiêu cực

Đại biểu Trần Khánh Thu: Không nên nhìn nhận học thêm chỉ từ góc độ tiêu cực

Đại biểu Trần Khánh Thu nêu quan điểm dạy thêm, học thêm xuất phát từ nhu cầu tự thân của xã hội, học sinh và phụ huynh, không nên quy kết là tiêu cực, ép buộc.

'Giữ chân' giáo viên vùng khó: Không thể 'cào bằng' thiệt thòi cho tất cả

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, không thể để giáo viên vùng khó thiệt thòi, luật phải sửa từ thực tiễn và không thể 'cào bằng'...
Doanh nghiệp lớn từ Mỹ, EU tăng đầu tư tại Việt Nam

Doanh nghiệp lớn từ Mỹ, EU tăng đầu tư tại Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp Mỹ, EU mở rộng đầu tư tại Việt Nam, cho thấy vị trí quan trọng của nước ta trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Đại diện 85 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2025

Đại diện 85 quốc gia, vùng lãnh thổ tham dự Đại lễ Vesak 2025

Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2025 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 6 - 8/5, với hơn 2.700 đại biểu, trong đó có 1.300 khách quốc tế từ 85 quốc gia, lãnh thổ.
Giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục, vì sao?

Giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục, vì sao?

Nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành Giáo dục; có ý kiến đề nghị phân cấp mạnh mẽ thẩm quyền tuyển dụng.
Mobile VerionPhiên bản di động