Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Luxembourg

Trong khuôn khổ chuyến thăm Luxembourg, chiều 9/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Luxembourg.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Thủ tướng Luxembourg Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp lãnh đạo các Tập đoàn kinh tế Luxembourg

Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Luxembourg được tổ chức nhằm nhận rõ tiềm năng, cơ hội đầu tư của mỗi bên để các doanh nghiệp, nhà đầu tư, các tổ chức quốc tế quan tâm lựa chọn, quyết định đầu tư.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-

Cùng dự có lãnh đạo các Bộ, ngành và đông đảo doanh nghiệp Việt Nam và Luxembourg, trong đó có các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của Luxembourg.

Theo Ban tổ chức, Luxembourg hiện có 58 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 2,6 tỷ USD, đứng thứ 17/141 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam và là nhà đầu tư lớn thứ ba của EU tại Việt Nam; các dự án tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực thông tin và truyền thông, hoạt động kinh doanh bất động sản...

Trao đổi thương mại giữa hai nước tăng mạnh những năm gần đây; năm 2019 đạt 96 triệu USD. Đặc biệt, mặc dù trong bối cảnh dịch COVID-19, kim ngạch thương mại song phương năm 2020 vẫn đạt 110,7 triệu USD và năm 2021 đạt 181,6 triệu USD, tăng 64%.

Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Luxembourg được tổ chức nhằm nhận rõ tiềm năng, cơ hội đầu tư của mỗi bên để các doanh nghiệp, nhà đầu tư, các tổ chức quốc tế quan tâm lựa chọn, quyết định đầu tư.

Tại diễn đàn, các doanh nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức hai nước cũng phản ánh, trao đổi, đề xuất, kiến nghị tới Chính phủ mỗi nước những ý kiến, kiến nghị nhằm thúc đẩy đầu tư hiệu quả hơn.

Các quan chức chính phủ mỗi nước giải đáp, giới thiệu các cơ chế chính sách thu hút đầu tư của mỗi nước tạo thuận lợi cho phát triển đầu tư, kinh doanh.

Chủ tịch Phòng Thương mại Luxembourg Carlo Thelen nhấn mạnh, đã 20 năm mới lại có Thủ tướng Việt Nam thăm Luxembourg.

Gần đây, cả 2 nước đều cam kết thúc đẩy kinh tế, thương mại. Việt Nam đang là đối tác lớn thứ 9 về thương mại ngoài EU của Luxembourg.

Việt Nam đang là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN, có tiềm năng phát triển trung tâm sản xuất và chế tạo.

Các doanh nghiệp lớn của Luxembourg có mặt ở Việt Nam như Công ty Lux đầu tư vào Việt Nam đạt 2,6 tỷ USD.

Các doanh nghiệp Luxembourg có niềm tin mạnh mẽ về sự phát triển trong quan hệ hai nước trong thời gian tới.

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam đang hướng đến kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Luxembourg.

Trong 50 năm qua đã có nhiều biến đổi, Việt Nam từ một nước có chiến tranh, thống nhất đất nước, trải qua chiến tranh biên giới, bị cấm vận 10 năm, sau đó tiến hành 35 năm đổi mới.

Ở Luxembourg từ một nước nông nghiệp trở thành một nước dịch vụ tài chính ngân hàng, một trong những nước phát triển nhất trên thế giới về dịch vụ này.

50 năm đấy cũng vun đắp cho tình hữu nghị 2 nước, hiểu nhau hơn, chia sẻ hơn, có trách nhiệm chia sẻ.

Thủ tướng cho biết Việt Nam thực hiện xây dựng 3 trụ cột: xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Xuyên suốt quá trình này Việt Nam phát huy tối đa trí tuệ, năng lực, đạo đức của con người Việt Nam, lấy con người làm trung tâm, chủ thể, động lực cho sự phát triển; không hy sinh tiến bộ, công bằng, môi trường xã hội lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chứng kiến lễ ký kết giữa Việt Nam và Luxembourg.

Việt Nam xác định 3 đột phá chiến lược gồm thể chế, nguồn nhân lực, hạ tầng chiến lược. Do đó Việt Nam cần có nguồn lực, có sự hỗ trợ từ bên ngoài phát triển các thị trường vốn, chứng khoán, trái phiếu, tín dụng...; huy động hợp tác công tư lấy nguồn lực Nhà nước kích hoạt mọi nguồn lực xã hội. Mong Luxembourg giúp đỡ kinh nghiệm cho Việt Nam về lĩnh vực này và Việt Nam muốn học tập, trao đổi.

Theo Thủ tướng, nhà đầu tư đến và phát triển thì Việt Nam phải ổn định chính trị, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Tổ quốc từ sớm từ xa, tiến hành đường đối đối ngoại độc lập, đa dạng hoá, đa phương hoá, là bạn bè tốt, đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế; bảo đảm ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn các nhà đầu tư châu Âu nói chung và Luxembourg nói riêng yên tâm vì Chính phủ Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; đồng thời được bảo vệ như công dân Việt Nam; cùng nhau hợp tác trên tinh thần lợi ích hài hoà, khó khăn chia sẻ.

Để thu hút đầu tư, Việt Nam đang thúc đẩy hoàn thiện thể chế hội nhập được quốc tế vì Việt Nam đã ký 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA) với 64 thị trường lớn trên toàn cầu.

Có nhiều Hiệp định Bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần. Việt Nam phải thực hiện các cam kết quốc tế.

“Việt Nam cần nguồn vốn, cần có công nghệ, cần có sự quản trị tiên tiến phù hợp văn hoá, ứng xử của Việt Nam nhưng đáp ứng yêu cầu hiện đại hội nhập quốc tế, do đó phải có sự giao thoa, học hỏi,” Thủ tướng chỉ rõ.

Thủ tướng cho biết Việt Nam cần nguồn nhân lực có tay nghề cao, kỹ năng nghề, có trình độ đại học, trên đại học, trình độ nghiên cứu, quản lý. Ông và Thủ tướng Luxembourg đã nhất trí góp phần nâng cao đào tạo trình độ đại học cho Việt Nam.

Hiện nay, Luxembourg đã lựa chọn đúng hướng đi, đi trước đón đầu, tận dụng mọi tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, biết kết hợp xu thế thời đại, sức mạnh thời đại với sức mạnh dân tộc.

Quan hệ Việt Nam-Luxembourg đang hết sức tốt đẹp, nhất là đầu tư của Luxembourg vào Việt Nam rất hiệu quả; quan hệ thương mại tăng trưởng nhanh. Giữa Việt Nam và Luxembourg có điểm tương đồng là doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều, việc hợp tác vì thế thuận lợi hơn. Do đó, Luxembourg cần tiếp tục mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp đã đầu tư vào Việt Nam.

Thủ tướng phân tích Việt Nam đang muốn mở rộng thị trường, coi Luxembourg là thị trường cầu nối cho Việt Nam vào EU; ngược lại Việt Nam là cầu nối cho Luxembourg vào ASEAN; phát huy lợi thế Hiệp định EVFTA, đầu tư tốt thúc đẩy thương mại tốt.

Thủ tướng mong các nhà đầu tư hai nước tìm hiểu thị trường, hỗ trợ nhau, chia sẻ kinh nghiệm, tạo thuận lợi cho nhau phát triển. Trong quá trình hợp tác sẽ có phát sinh vấn đề thì cần thiện chí hợp tác, phối hợp chặt chẽ, tháo gỡ mọi vướng mắc để cùng phát triển./.

Theo TTXVN
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Báo Công Thương tiếp cận báo cáo kiểm toán vụ Phạm Thoại

Báo Công Thương tiếp cận báo cáo kiểm toán vụ Phạm Thoại

Liên quan tới ồn ào từ thiện Phạm Thoại và mẹ bé Bắp, Báo Công Thương đã tiếp cận được báo cáo kiểm toán, hé lộ nhiều dữ kiện chưa từng công bố.
Armenia coi Việt Nam là đối tác thương mại hàng đầu ở khu vực

Armenia coi Việt Nam là đối tác thương mại hàng đầu ở khu vực

Chủ tịch Quốc hội Armenia nhấn mạnh Armenia coi Việt Nam không chỉ là một người bạn mà còn là một đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu ở khu vực.
Thủ tướng: Sẽ có cơ chế đặc biệt cho trung tâm tài chính quốc tế

Thủ tướng: Sẽ có cơ chế đặc biệt cho trung tâm tài chính quốc tế

Thủ tướng yêu cầu cần chính sách đặc thù, vượt trội, hiện đại, cạnh tranh để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế.
Thành lập tổ phản ứng nhanh chính sách thuế mới của Mỹ

Thành lập tổ phản ứng nhanh chính sách thuế mới của Mỹ

Thủ tướng yêu cầu thành lập ngay tổ phản ứng nhanh về chính sách thuế đối ứng mới của Mỹ do Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đứng đầu.
Hơn 2.000 kiến nghị cử tri gửi Quốc hội: Giải quyết đến đâu?

Hơn 2.000 kiến nghị cử tri gửi Quốc hội: Giải quyết đến đâu?

Thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội, đã tiếp nhận, tổng hợp được 2.033 kiến nghị của cử tri.

Tin cùng chuyên mục

Thủ tướng Chính phủ họp với các bộ, ngành về mức thuế của Hoa Kỳ với hàng hoá Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ họp với các bộ, ngành về mức thuế của Hoa Kỳ với hàng hoá Việt Nam

Sáng 3/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp với các bộ, ngành về mức thuế của Hoa Kỳ với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm viếng đồng chí Khamtay Siphandone

Tổng Bí thư Tô Lâm viếng đồng chí Khamtay Siphandone

Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam viếng đồng chí Khamtay Siphandone.
Toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: Vươn mình trong hội nhập quốc tế

Toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: Vươn mình trong hội nhập quốc tế

Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết với tiêu đề "Vươn mình trong hội nhập quốc tế". Báo Công Thương trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của đồng chí Tổng Bí thư.
Thủ tướng: Cần mạnh dạn giao việc khó cho kinh tế tư nhân

Thủ tướng: Cần mạnh dạn giao việc khó cho kinh tế tư nhân

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ: Cần "mạnh dạn, tin tưởng giao việc khó cho thành phần kinh tế tư nhân".
Việt Nam nằm trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Việt Nam nằm trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Việt Nam đã trở thành một trong 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới, nằm trong nhóm 20 nền thương mại hàng đầu.
Tổng Bí thư chỉ đạo hoàn thiện đề án tổ chức quân sự địa phương

Tổng Bí thư chỉ đạo hoàn thiện đề án tổ chức quân sự địa phương

Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ 13 để xem xét, cho ý kiến vào Đề án về tổ chức quân sự địa phương tinh, gọn, mạnh.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bắt đầu thăm chính thức Armenia

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bắt đầu thăm chính thức Armenia

Chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tới Armenia tiếp tục tạo nền tảng để thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại - đầu tư...
Nhân sự 1/4: Thiếu tướng Công an nhận nhiệm vụ tại Quốc hội; các địa phương sắp xếp cơ quan báo chí

Nhân sự 1/4: Thiếu tướng Công an nhận nhiệm vụ tại Quốc hội; các địa phương sắp xếp cơ quan báo chí

Về thông tin nhân sự ngày 1/4, Thiếu tướng Nguyễn Quốc Hùng được phê chuẩn giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội.
Một nghị định, một lời khẳng định: Bài 2: Gửi thông điệp lớn

Một nghị định, một lời khẳng định: Bài 2: Gửi thông điệp lớn

Việt Nam công bố Dự thảo Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược, gửi thông điệp mạnh mẽ về một quốc gia chủ động, minh bạch và kiến tạo luật chơi toàn cầu.
Một nghị định, một lời khẳng định - Bài 1: Nghị định và lòng tin chiến lược

Một nghị định, một lời khẳng định - Bài 1: Nghị định và lòng tin chiến lược

Việt Nam công bố Dự thảo Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược, khẳng định vai trò đối tác tin cậy, có trách nhiệm và luôn nỗ lực vì lòng tin chiến lược.
Bộ Công Thương chủ động, nhanh chóng công bố dự thảo Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược

Bộ Công Thương chủ động, nhanh chóng công bố dự thảo Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược

Ngày 1/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp lần thứ nhất Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược.
Bỉ sắp hoàn tất quá trình phê chuẩn Hiệp định EVIPA

Bỉ sắp hoàn tất quá trình phê chuẩn Hiệp định EVIPA

Nhà vua Bỉ Philippe khẳng định, Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) có lợi cho cả hai nước và phía Bỉ sắp hoàn tất quá trình phê chuẩn Hiệp định này.
Sáp nhập các tỉnh thế nào để phát huy được thế mạnh?

Sáp nhập các tỉnh thế nào để phát huy được thế mạnh?

Theo đại biểu Quốc hội, vấn đề quan trọng đang được đặt ra là sáp nhập các tỉnh thế nào để tỉnh mới phát huy được thế mạnh và phát triển sau sắp xếp.
Phân định rõ thẩm quyền để tinh gọn bộ máy

Phân định rõ thẩm quyền để tinh gọn bộ máy

Bộ trưởng Bộ Tư pháp nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phân định rõ thẩm quyền của từng cấp chính quyền trong bối cảnh sắp xếp bộ máy hành chính.
Trình Chính phủ văn bản tinh gọn bộ máy trước 6/4

Trình Chính phủ văn bản tinh gọn bộ máy trước 6/4

Đối với các văn bản sẽ trình tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV liên quan đến sắp xếp, tinh gọn bộ máy,… các bộ, ngành cần trình Chính phủ trước ngày 6/4.
Bỉ mong muốn hợp tác về năng lượng tái tạo, khoáng sản quý hiếm với Việt Nam

Bỉ mong muốn hợp tác về năng lượng tái tạo, khoáng sản quý hiếm với Việt Nam

Nhà vua Bỉ bày tỏ mong muốn doanh nghiệp nước này đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, khoáng sản quý hiếm, xử lý nước thải...
Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón Nhà vua Bỉ Philippe

Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón Nhà vua Bỉ Philippe

Sáng 1/4, Chủ tịch nước Lương Cường và Phu nhân chủ trì lễ đón Nhà vua Bỉ Philippe và Hoàng hậu Mathilde thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam.
Ông Nguyễn Quốc Hùng làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại

Ông Nguyễn Quốc Hùng làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại

Theo Nghị quyết số 1579/NQ-UBTVQH15, phê chuẩn ông Nguyễn Quốc Hùng giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội khóa XV.
Bài 5: Tinh gọn bộ máy - góc nhìn từ chuyên gia, đại biểu

Bài 5: Tinh gọn bộ máy - góc nhìn từ chuyên gia, đại biểu

Để có góc nhìn bao quát hơn về công tác sắp xếp tinh gọn bộ máy, phóng viên Báo Công Thương đã ghi nhận ý kiến của một số đại biểu, chuyên gia về vấn đề này.
Thủ tướng:  Nghiên cứu, mở rộng chính sách miễn, ưu đãi thị thực

Thủ tướng: Nghiên cứu, mở rộng chính sách miễn, ưu đãi thị thực

Thủ tướng nhấn mạnh việc nghiên cứu, mở rộng chính sách miễn thị thực, ưu đãi thị thực, sửa đổi quy định về quốc tịch để phù hợp tình hình hiện nay.
Mobile VerionPhiên bản di động